Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
21 tháng 1 2021 lúc 22:31

Gọi số đó là xy 

Theo bài số lúc sau là xyyx

Biến đổi : xyyx = 1000x + 100y + 10y + x 

                         = 1001x + 110 y

      Vì 1001 chia hết cho 11 => 1001x chia hết cho 11

           110 chia hết cho 11 => 110y chia hết cho 11

     Nên 1001x  + 110 y chia hết cho 11

        \(\Rightarrow\overline{xyyx}⋮11\)( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Phương Chi
Xem chi tiết
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
pham ngoc anh
18 tháng 8 2017 lúc 10:59
a,abba
Bình luận (0)
Lê Trúc Linh
Xem chi tiết
Magic Super Power
27 tháng 10 2016 lúc 10:03

19 và 91

28 và 82

37 và 73

46 và 64

Bình luận (0)
Lãnh Hạ Thiên Băng
27 tháng 10 2016 lúc 10:06

Gọi 2 số đó là ab,ba ab+ba=a x 10+ b x 1 +b x 10 + a x 1=a x 10 + a x 1 + b x 10 + a x 1 =a x 11 + b x 11 Vì a x 11 + b x 11 chia hết cho 11 => tổng 2 số đó chia hết cho 11 

huhu admin có người lấy nick em

Bình luận (0)
nguyen minh khanh
Xem chi tiết
Shiba Miyuki
6 tháng 3 2016 lúc 10:33

61 nha bạn thử từ 1 đến 9 là ra ngay

Bình luận (0)
Mỹ Anh
6 tháng 3 2016 lúc 10:40

Số tự nhiên đó là 61 

Thử lại : 

16 x 3 + 3 = 61

Bình luận (0)
Thuy Quynh chibi
6 tháng 3 2016 lúc 10:43

Bài này có kết quả là 16

Bình luận (0)
maivanthai
Xem chi tiết
nguyen tra giang
Xem chi tiết
TRẦN QUỲNH TRANG
Xem chi tiết
Yumy Kang
26 tháng 12 2014 lúc 19:47

Câu 1: (n+3) (n+6) (1)

Ta xét 2 trường hợp:

+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Bình luận (0)
Yumy Kang
26 tháng 12 2014 lúc 20:01

Câu 3: 

Gọi số có 2 c/s đó là ab. Theo bài ra ta có:

ab+ba= cd ( a,b,c \(\in\)N* ; d \(\in\)N)

10a+b +10b+a = cd

10a+a+b+10b = cd

11a+11b=cd

11 (a+b) = cd (1)

Từ (1) => cd chia hết cho 11

 

Bình luận (0)
Trương Hoài Nhi
14 tháng 2 2015 lúc 20:02

1) -nếu n chẵn thì n=2k (với k thuộc N)
=> (n+3)(n+6)
    =(2k+3)(2k+6)
    =(2k+3)(2k+2.3)
    =(2k+3)2(k+3) chia hết cho 2 vì 2 chia hết cho 2     (1)
   -nếu n lẻ thì n= 2k+1 (với k thuộc N)
=> (n+3)(n+6)
    =(2k+1+3)(2k+1+6)
    =(2k+4)(2k+7)
    =(2k+2.2)(2k+7)
    =2(k+2)(2k+7) chia hết cho 2 vì 2 chia hết cho 2      (2)
 TỪ (1);(2) => VỚI MỌI SỐ TỰ NHIÊN n THÌ (n+3)(n+6) CHIA HẾT CHO 2
   

 

Bình luận (0)
Tran Gia Dinh
Xem chi tiết