Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 11 2019 lúc 6:39

Trường hợp tia OC nằm trong một góc kề bù với góc ở tâm AOB. Kẻ đường kính AE

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 12 2018 lúc 8:47

Trường hợp tia OC nằm trong góc đối đỉnh của góc ở tâm AOB (hình a).

Kẻ đường kính CD. Ta có :

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 3 2018 lúc 15:21

Trường hợp tia OC trùng với tia đối của một cạnh của góc ở tâm AOB (hình b)

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 3 2018 lúc 15:25

* Trường hợp 1 . Điểm C nằm trên cung lớn AB.

Do điểm C nằm trên cung lớn AB nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OC.

Do Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OC hay A nằm trên cung BC.

Suy ra: Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 = 1000+ 450 = 1450

Khi đó, số đo cung nhỏ BC là 1450 ( bằng góc ở tâm Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 )

Số đo cung lớn BC là: 3600 - 1450 = 2150

* Trường hợp 2: Điểm C nằm trên cung nhỏ AB

Vì điểm C nằm trên cung nhỏ AB nên OC nằm giữa OA và OB

Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta có: Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 = 1000- 450 = 550

Khi đó, số đo cung nhỏ BC là 550

Số đo cung lớn BC là: 3600- 550 = 3050

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 9 2019 lúc 11:22

Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

* Trường hợp 1 . Điểm C nằm trên cung lớn AB.

Do điểm C nằm trên cung lớn AB nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OC.

Do Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OC hay A nằm trên cung BC.

Suy ra: Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9  = 100 0 + 45 0 = 145 0

Khi đó, số đo cung nhỏ BC là   145 ° ( bằng góc ở tâm Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 )

Số đo cung lớn BC là:   360 0 − 145 0 = 215 0

* Trường hợp 2: Điểm C nằm trên cung nhỏ AB

Vì điểm C nằm trên cung nhỏ AB nên OC nằm giữa OA và OB

Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta có: Giải bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9  = 100 0 − 45 0 = 55 0

Khi đó, số đo cung nhỏ BC là  55 0

Số đo cung lớn BC là:  360 0 − 55 0 = 305 0

Kiến thức áp dụng

+ Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.

+ Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.

+ Số đo của cung lớn bằng hiệu của 360º và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn).

Bình luận (0)
Truong Thi Bich Cham
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết

a) Điểm C nằm trên cung nhỏ AB ( hình a)

Số đo cung nhỏ BC = 100º – 45º = 55º

Số đo cung lớn BC = 360º – 55º = 305º

b) Điểm C nằm trên cung lớn AB (hình b)

Số đo cung nhỏ BC = 100º + 45º = 145º

Số đo cung lớn BC = 360º – 145º = 215º



Bình luận (0)
Phạm Hoàng Yến
Xem chi tiết
Ngọc ý
Xem chi tiết
You know???
30 tháng 3 2023 lúc 22:44

a) Ta có 

EB là tiếp tuyến đg (O) => FB vg vs OB  => góc EBO = 90

Mà I là trung điểm của AC => OI vg vs AC => góc OIE = 90

=> t/g IOBE nội tiếp

b) Vì EB là tiếp tuyến 

Góc EBC = góc BAC = 1/2 sđ cung EC

=> góc EBC = góc => EAB 

Xét tam giác EBC và tam giác EAB có

Góc EBC = góc EAB (cmt)

Góc E chung

=> tam giác EBC đồng vs tam giác EAB (gg)

=> EB/EA = EC/EB

=> EB^2 = EA.EC

Bình luận (1)