Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Như Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Khánh Linh
21 tháng 12 2015 lúc 18:10

bằng 1 239 802 nha bạn.tick nhé

Huỳnh Lâm Huyền Trâm
21 tháng 12 2015 lúc 18:13

1239802

tick cho mk với nha

I LOVE YOU

Le Tu Nhan
Xem chi tiết
Đặng Yến Ngọc
2 tháng 11 2018 lúc 15:58

bạn hk lớp mấy thế nêu lớp 6 thì mk kt rồi

Le Tu Nhan
2 tháng 11 2018 lúc 16:00

bộ bạn không thấy chữ tiếng anh lớp 7 sao

Người
2 tháng 11 2018 lúc 16:00

mk thi rồi nhưng đề lớp 6 cơ

Tiểu Thư Họ Phạm
Xem chi tiết
Lê An Nguyên
18 tháng 12 2016 lúc 20:22

Mỗi trường một đề mà

cố lên

Phạm Mai Phương
30 tháng 7 2023 lúc 20:46

mỗi trường 1 đề khác nhau bn ơi

Trang Giang
Xem chi tiết
Hoàng Đạt
3 tháng 5 2018 lúc 9:56

chưa thi ak ?

lê thanh sơn
3 tháng 5 2018 lúc 10:02

chưa cu tự sử đi.

Trần Thu Lý
5 tháng 5 2018 lúc 5:08

Mình nèk

no name
Xem chi tiết
Đào Nhật Minh
11 tháng 10 2018 lúc 13:46

Tham khảo nhé

Họ và tên:...........................Lớp: 6ĐỀ KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT MÔN: ĐỊA LÍ 6.Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 14/10/2016 Ban giám hiệu duyệt:

. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3.0 điểm):Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.Câu 1:Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh đứng thứ:A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 2:Trái Đất có dạng hình:A. Cầu B. Tròn .C. Vuông. D. Tam giácCâu 3:Để thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ người ta thể hiện bằng:A. Thang màu B. Đường đồng mứcC. Kí hiệu diện tích D. Cả A và BCâu 4:Cómấy loại ký hiệu thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ:A. 2 B. 3C. 4 D. 5Câu 5:Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có chung điểm là cùng có số độ bằng:A. 00 B. 300 C. 900 D. 1800Câu 6:Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uyt (thành phố Luân Đôn) nước Anh là:A. Kinh tuyến gốc B. Vĩ tuyến gốc C. Kinh tuyến Tây D. Kinh tuyến ĐôngII.TỰ LUẬN (7.0 điểm):Câu 7 (4.0 điểm): a, Nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ?b, Dựa vào hình vẽ dưới đây hãy xác định 8 hướng chính trên bản đồ? Câu 8 (2.0 điểm): Kinh tuyến là gì? Vĩ tuyến là gì ?Câu 9 (1.0 điểm):Từ một điểm A có đường kinh tuyến 20o, vĩ tuyến 10o đi qua. ĐiểmA nằm bên phải kinh tuyến gốc và phía trên xích đạo. Hỏi A có toạ độ địa lí bao nhiêu ?

Trắc nghiệm

1. Tọa độ địa lí của 1 điểm là

A. Kinh độ và vĩ độ của điểm đó

B. Kinh tuyến và vĩ tuyến của điểm đó

C. Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc của điểm đó

D. Kinh tuyến Đông và kinh tuyến Tây của điểm đó

2. Bán kính của Trái Đất là 

A. 6370km                           B. 9076km                              C. 40076km                                   D. 40370km

3. Tỉ lệ bản đồ biểu thị bằng:

A. Chữ số và chữ                        B. Chữ số và hình ảnh                     C. Chữ và hình ảnh        D. Tỉ lẹ số và tỉ lệ thước

4. Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc đều được ghi số

A. 100                              B.00                                 C. 200                  D.300

5. Trái Đất có dạng hình 

A. Cầu                B. Vuông                    C. Tròn              D. Tam giác

6. Bản đồ tỉ lệ lớn là bản đồ có tỉ lệ trên

A. 1 : 200000           B. 1 : 900000             C. 1 : 1000000              D. 1 : 500000

7. Trên quả Địa Cầu, nếu cứ vẽ cách nhau 100 vẽ 1 kinh tuyến thì có bao nhiêu kinh tuyến

A. 181                     B. 19                         C. 36                    D.360

8.Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời

A. 4                     B. 2                      C. 6                      D. 3

9. Trong các tỉ lệ bản đồ sau, tỉ lệ bản đồ nào thể hiện các đối tượng chi tiết nhất

A.  1 : 8000               B. 1 : 170 000                C. 1 : 55000                        D. 1 : 75000

10. Để hiểu nội dung ý nghĩa của các kí hiệu dùng trên bản đồ chúng ta phải dựa vào

A. Đường đồng mức                B. Bảng chú giải                  C. Hình ảnh                     D. Thang màu

11. Để biểu thị vùng trồng cây công nghiệp trên bản đồ, ta dùng kí hiệu :

A. Kí hiệu đường               B.  Kí hiệu hình học              C. Kí hiệu diện tích    D. Kí hiệu chữ viết

12. Để biểu hiện độ cao trên bản đồ người ta dùng

A. Đường đồng mức            B. Thang màu                         C. Cả A và B

13. Khi dựa vào kinh tuyến vĩ tuyến trên bản đồ xác định phương hướng thì phía đầu tiên  của kinh tuyến chỉ

A. Đông              B. Bắc               C. Nam              D. Tây

B. Tự luận 

Câu 1 : Có mấy cách xác định phương hướng trên bản đồ, đó là những cách nào

Câu 2 : Thế nào là kinh độ, vĩ độ của 1 điểm 

Câu 3: Trên một bản đồ có tỉ lệ 1 : 300 000. Khoảng cách từ điểm A đến điểm B người ta đo trên bản đồ là 8cm. Tìm khoảng cách thật từ điểm A đến điểm B ngoài thực địa là bao nhiêu Km

Bản đồ trên thuộc loại nào

A. Tỉ lệ lớn         B. Trung bình           C Tỉ lệ nhỏ

TFBOYS
11 tháng 10 2018 lúc 15:16

Hãy vẽ hình tròn tượng trưng cho trái đất và vẽ kinh tuyến,vĩ  tuyến. bán cầu Bắcl bán cầu Nam và cực bắc ,cực nam

Đề thi của trường Trung học cơ sở Nga hải

HA MY UYEN
Xem chi tiết
HA MY UYEN
18 tháng 12 2016 lúc 8:57

Tự luận thui cũng đc

Doãn Thị Hải Châu
18 tháng 12 2016 lúc 14:07

I. Hãy chọn phương án đúng.

1. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây?

A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

2. Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu?

A. 45 cm3.
B. 55 cm3.
C. 100 cm3.
D. 155 cm3.

3. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?

A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

4. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?

A. 0,02 N. B. 0,2 N. C. 20 N. D. 200 N.

5. Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động?

A. Quả bóng được đá thì lăn trên sân.
B. Một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang.
C. Một vật được thả thì rơi xuống.
D. Một vật được ném thì bay lên cao.

6. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là đúng?

A. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau: trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn.
B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.
C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ.
D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.

7. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 102 cm. B. 100 cm. C. 96 cm. D. 94 cm.

8. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu?

A. 4 N/m3. B. 40 N/m3. C. 4000 N/m3. D. 40000 N/m3.

9. Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?

A. Lực ít nhất bằng 1000 N. B. Lực ít nhất bằng 100 N.
C. Lực ít nhất bằng 10 N. D. Lực ít nhất bằng 1 N.

10. Trong 4 cách sau:

1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
2. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
3. Giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng
4. Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng

Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?

A. Các cách 1 và 3
B. Các cách 1 và 4
C. Các cách 2 và 3
D. Các cách 2 và 4

11. Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì?

A. Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
B. Có thể làm giảm trọng lượng của vật.
C. Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật

12. Đơn vị khối lượng riêng là gì?

A. N/m B. N/ m3 C. kg/ m2 D. kg/ m3

13. Đơn vị trọng lượng là gì?

A. N B. N. m C. N. m2 D. N. m3

14. Đơn vị trọng lượng riêng là gì?

A. N/ m2 B. N/ m3 C. N. m3 D. kg/ m3

15. Một lít (l) bằng giá trị nào dưới đây?

A. 1 m3 B. 1 dm3 C. 1 cm3 D. 1 mm3

16. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất?

A. d = V.D B. d = P.V C. d = 10D D. P = 10.m

17. Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể tích?

A. D = P.V B. d =P/V C. d = V.D D. d = V/P

18. Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít còn 1 kg dầu hoả có thể tích 5/4 lít. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khối lượng của 1 lít nước nhỏ hơn khối lượng của 1 lít dầu hoả.
B. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hoả.
C. Khối lượng riêng của dầu hoả bằng 5/4 khối lượng riêng của nước.
D. Khối lượng của 5 lít nước bằng khối lượng của 4 lít dầu hoả.

19. Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít và khối lượng riêng của ét xăng bằng 0,7 lần khối lượng riêng của nước. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trọng lượng của 1 lít nước nhỏ hơn trọng lượng của 1 lít ét xăng.
B. Trọng lượng riêng của nước bằng 0,7 lần trọng lượng riêng của ét xăng.
C. Khối lượng của 7 lít nước bằng khối lượng của 10 lít ét xăng.
D. Khối lượng của 1 lít ét xăng bằng 7 kg.

20. Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít, trong các bình chia độ đã cho sau đây:

1. Bình 100 ml và có vạch chia tới 1 ml
2. Bình 500 ml và có vạch chia tới 5 ml
3. Bình 1000 ml và có vạch chia tới 5 ml
4. Bình 2000 ml và có vạch chia tới 10 ml

Chọn bình chia độ nào là phù hợp nhất?

A. Bình 1 B. Bình 2 C. Bình 3 D. Bình 4

II. Giải các bài tập dưới đây:

21. Một vật có khối lượng 600 g treo trên một sợi dây đứng yên.

a. Giải thích vì sao vật đứng yên.

b. Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao vật đang đứng yên lại chuyển động.

22. Từ một tấm ván dài người ta cắt thành 2 tấm ván có chiều dài l1 và l2. Dùng một trong 2 tấm ván này (tấm dài l1) để đưa một vật nặng lên thùng xe có độ cao h1 thì lực kéo cần thiết là F1 (hình 1).

a. Nếu dùng tấm ván dài l1 để đưa vật trên lên thùng xe có độ cao h2 (h2 > h1) thì lực kéo F2 cần thiết so với F1 sẽ như thế nào?

b. Nếu dùng tấm ván còn lại (tấm dài l2) để đưa vật nặng trên lên thùng xe có độ cao h2 thì lực kéo cần thiết nhỏ hơn F1. Hãy so sánh l2 với l1?

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 6

* Cái đề này mình tìm trên mạng

Doãn Thị Hải Châu
18 tháng 12 2016 lúc 14:10

Mình thi rồi nhưng không nhớ đề ( TT)

Chỉ có đề chép trên mạng thôi

Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Selina Moon
Xem chi tiết
qwerty
8 tháng 3 2016 lúc 20:41

Đề kiểm tra học kỳ 2 Ngữ Văn 7 (Kèm đáp án)

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
4 tháng 9 2016 lúc 20:41

có đây