Hãy đưa ra hai số nguyên là nghiệm của bất phương trình sau :
a) \(-4x+5>10\)
b) \(2x+100< 90\)
Hãy đưa ra hai sô nguyên là nghiệm của bất phương trình sau: 2x + 100 < 90
Ta có: x = -7 và x = -8 là nghiệm của bất phương trình vì:
2.(-7) + 100 = -14 + 100 = 86 < 90
2.(-8) + 100 = -16 + 100 = 84 < 90
Hãy đưa ra hai sô nguyên là nghiệm của bất phương trình sau: -4x + 5 > 10
Ta có: x = -4 và x = -3 là nghiệm của bất phương trình vì:
-4.(-4) + 5 = 16 + 5 = 21 > 10
-4.(-3) + 5 = 12 + 5 = 17 > 10
1/ Với giá trị nào của x thì 2 bất phương trình sau đây tương đương: (a-1)x - a+3>0 và ( a+1)x-a+2>0
2/ Bất phương trình: 5x/5 - 13/21 + x/15 < 9/25- 2x/35 có nghiệm là....
3/ Bất phương trình: 5x-1 < 2x/5 + 3 có nghiệm là...
4/ Bất phương trình: (x+4/x^2-9) -(2/x+3) < (4x/3x-x^2) có nghiệm nguyên lớn nhất là...
5/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 4 của bất phương trình (2x/5) -23 < 2x -16
6/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 6 của bất phương trình: 5x - 1/3 > 12 - 2x/3
7/ Bất phương trình: 2(x-1) - x > 3(x-1) - 2x-5 có tập nghiệm là...
8/ Bất phương trình: (3x+5/2) -1< (x+2/3)+x có tập nghiệm là...
9/ Bất phương trình: /x+2/ - /x-1/ < x - 3/2 có tập nghiệm là
10/ Bất phương trình: /x+1/ + /x-4/ > 7 có nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là....
hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Mình không biết sin lỗi vạn
Kiểm tra xem giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau:
a) 2x + 3 < 9
b) -4x > 2x + 5
c) 5 - x > 3x - 12
Thay x = 3 lần lượt vào từng vế của mỗi bất phương trình, ta được:
a) 2x + 3 = 2.3 + 3 = 9
Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình 2x + 3 < 9.
b) -4x = -4.3 = -12
2x + 5 = 2.3 + 5 = 11
-12 < 11 nên x = 3 không phải nghiệm của bất phương trình -4x > 2x + 5.
c) 5 – x = 5 – 3 = 2
3x – 12 = 3.3 – 12 = -3.
Vì 2 > -3 nên x = 3 là nghiệm của bất phương trình 5 – x > 3x – 12.
Cho bất phương trình 2x ≤ 3.
a) Trong các số -2; 5/2; π; √10 số nào là nghiệm, số nào không là nghiệm của bất phương trình trên ?
b) Giải bất phương trình đó và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số.
a) Ta có: 2. (-2) ≤ 3 nên -2 có là nghiệm của bất phương trình
+) không là nghiệm của bất phương trình ,
+) 2π > 3 nên π không là nghiệm của bất phương trình.
+) nên √10 không là nghiệm của bất phương trình,
Các số là nghiệm của bất phương trình trên là: -2;
Các số không là nghiệm của bất phương trình trên là: ; π; √10
b)2x ≤ 3 ⇔ x ≤ 3/2
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số là:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình log 2 x 2 - 2 x + 5 - m log x 2 - 2 x + 5 = 5 có hai nghiệm phân biệt là nghiệm của bất phương trình log 2017 x + 1 - log 2017 x - 1 > log 2017 4
A. 0
B. 1
C. 3
D. 2
Chọn A.
Phương pháp :
Cách giải : Trước hết ta giải biện luận phương trình
Vậy không có giá trị nguyên nào của m thỏa mãn.
Hãy đưa ra ba nghiệm của bất phương trình: 5 > x
Các số 3; 2; 1 là nghiệm của bất phương trình.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình log 2 x 2 - 2 x + 5 - m log x 2 - 2 x + 5 2 = 5 có hai nghiệm phân biệt là nghiệm của bất phương trình log 2017 x + 1 - log 2017 x - 1 > log 2017 4
A. 0
B. 1
C. 3
D. 2
Số nghiệm nguyên của hệ bất phương trình là: 6 x + 5 7 > 4 x + 7 8 x + 3 2 < 2 x + 25
A. 4
B. 10
C. 8
D. 12
Chọn C.
Ta có:
Mà x nguyên ⇒ x ∈ {4;5;....;11}
Vậy có 8 giá trị của x thỏa mãn hệ bất phương trình.