Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 11 2019 lúc 17:42

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có:

AB = AD (gt)

AD = BC (tính chất hình thang cân)

⇒ AB = BC do đó ΔABC cân tại B

⇒  ∠ BAC = ∠ BCA (tính chất tam giác cân) (*)

ABCD là hình thang có đáy là AB nên AB // CD

∠ BAC =  ∠ DCA (hai góc so le trong) (**)

Từ (*) và (**) suy ra:  ∠ BCA =  ∠ DCA (cùng bằng  ∠ BAC)

Vậy CA là tia phân giác của  ∠ BCD.

Bình luận (0)
FINN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 21:40

Ta có: AB=AD

mà AD=BC

nên BA=BC

Xét ΔBAC có BA=BC

nên ΔBAC cân tại B

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)

mà \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)

nên \(\widehat{BCA}=\widehat{ACD}\)

hay CA là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)

Bình luận (0)
đỗ thị thu thảo
Xem chi tiết
Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
Gia Huy
22 tháng 6 2023 lúc 13:57

2)

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AD\left(gt\right)\\AD=BC\left(2.cạnh.bên.hình.thang.cân\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AB=BC\Rightarrow\Delta ABC.cân.tại.B\)

Mà AB // ED (gt)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\left(so.le.trong\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\)

=> CA là tia phân giác của góc C.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tiến
Xem chi tiết
Hoàng Tử Lớp Học
15 tháng 9 2016 lúc 16:13

hình hơi xấu với lại chưa cân bạn thông cảm nha 

do AB =AD mà BC = AD nên BC = AB => tam giác ABC cân tại B => góc BAC = góc BCA  (1)

do ABCD là hình thang nên góc BAC =góc ACD (2)

Từ (1) và (2) => góc BCA  =góc ACD => CA là tia phân giác của góc BCD  => đpcm

Bình luận (0)
I Love You
19 tháng 6 2017 lúc 14:53

Bạn vẽ đẹp ha Hoàng tử lớp học ! 

Bình luận (0)
chuột michkey
Xem chi tiết
VN in my heart
27 tháng 6 2016 lúc 9:06

A B D C

vì ABCD là hình thang cân nên ta có AD=BC(hai cạnh bên)

mà theo bài ra AB=AD => AB=AD=BC

=> tam giác ABC cân tại B => góc BAC= góc BCA(hai góc đáy)

mặt khác ta có góc BAC = góc ACD ( so le trong)

=> góc BCA = góc ADC => CA là tia phân giác góc C

Bình luận (0)
Sếp Việt Đẹp Trai
27 tháng 6 2016 lúc 10:00

cho tau mới giải cho

Bình luận (0)
nguyen anh linh
Xem chi tiết
Yang LLyn LLyn
14 tháng 10 2021 lúc 22:45

Ta có: OA = OC (gt)

⇒ ∆ OAC cân tại O

⇒ˆA1=1800–ˆAOC2⇒A^1=1800–AOC^2 (tính chất tam giác cân)   (1)

OB = OD (gt)

⇒ ∆ OBD cân tại O

⇒ˆB1=1800–ˆBOD2⇒B^1=1800–BOD^2 (tính chất tam giác cân)   (2)

ˆAOC=ˆBODAOC^=BOD^ (đối đỉnh)  (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: ˆA1=ˆB1A^1=B^1

⇒ AC // BD (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Suy ra: Tứ giác ACBD là hình thang

Ta có: AB = OA + OB

            CD = OC + OD

Mà OA = OC, OB = OD

Suy ra: AB = CD

Vậy hình thang ACBD là hình thang cân.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Bùi Tiến Mạnh
11 tháng 9 2016 lúc 15:52

Dễ mà

Ta có: AB = AD

     Mà AD = BC ( vì ABCD là hình thang cân)

 => AB = BC

Nối A và C lại vs nhau

Ta có: AB = BC => tamm giác ABC là tam giác cân => góc BAC = góc BCA (1)

Ta lại có: AB // CD ( ABCD là hình tang cân)

 => Góc BAC = góc ACD ( cặp góc so le trong) (2)

Từ (1) và (2)

 => Góc BCA = góc ACD => CA là phân giác của góc C

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết