Sách Giáo Khoa
1.Bài văn tả và kể về các loài chim ở làng quê có theo một trình tự nào không hay hoàn toàn tự do? Để trả lời các câu này, em hãy: a/ Thống kê theo trình tự tên của các loài chim được nói đến. b/ Tìm xem các loài chim có được sắp xếp theo từng nhóm loài gần nhau hay không? c/ Tìm hiểu cách dẫn dắt lời kể, cách tả, cách xâu chuỗi hình ảnh, chi tiết. 2. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả các loài chim. Cụ thể là: a/ Chúng được miêu tả về những phương diện nào và mỗi loài được miêu tả kỹ điểm gì?...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 10 2017 lúc 5:36

Trình tự kể tả các loài chim được nói đến:

  - Bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú

  - Chim ngói, nhạn, bìm bịp

  - Diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, quạ khoang, cắt.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 1 2019 lúc 14:46

Thứ tự đúng : b – a – d - c

b) Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt.

a) Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp.

d) Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc đa.

c) Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù … cu”, làm cho cánh đồng quê yên ả.

Bình luận (0)
Linh Chi
Xem chi tiết

Ko biết có đúng ko nữa tham khảo nha!~

Bài thơ có thể chia thành 4 phần:

Phần 1 (5 câu đầu): miêu tả ngôi nhà tranh bị gió thu tốc mái.Phần 2 (5 câu tiếp): trẻ con cướp tranh, nhà thơ quay về lòng ấm ức.Phần 3 (8 cáu tiếp): Nỗi khổ của tác giả và gia đình trong đêm mưa.Phần 4 (còn lại): niềm mơ ước của nhà thơ về cuộc sống ấm áp cho dân sinh và nguyện hi sinh bản thân mình nếu điều đó có thể làm cho nhân dân hạnh phúc.

Thống kê số câu của mỗi phần và lí giải:

Thống kê số câu 

Về số câu: Bài thơ có 3 khổ 5 câu: khổ 1, khổ 2, khổ 4.  Khổ 3 có8 câuVề số chữ: Các khổ 1, 2, 3 đại đa số có 7 chữ trong mỗi dòng thơ.  Riêng khổ cuối (khổ 4) số chữ lên tới 9, 10 chữ trong mỗi dòng.Về gieo vần: Khổ 2, 3 gieo vần trắc (sức - giật được - ức- mực - đặc - sắc - nát - dứt - trót) . Khổ cuối lại nghiêng về vần bằng (giàu - hoan - bàn)

Lí giải:

Đoạn 3 khá bất thường, dài tới 8 câu. Tác giả tập trung miêu tả những chi tiết về sự cực khổ trong đêm mưa: nhà dột, rét buốt không ngủ được, ông đã thao thức. Điều đó đã khiến cho ý thơ nhiều hơn, dài hơn.Trong khố thơ cuối, câu thơ dài hơn các khổ thơ trên để diễn đạt những tâm tư, tình cảm và khát vọng cao đẹp và hũng vĩ của nhà thơ.  Chúc bạn học tốt!~Tích giùm mink nha!~
Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 9 2018 lúc 13:06

- Trong bài, tác giả nhắc tới rất nhiều loài chim ở làng quê song không phải tả một cách ngẫu nhiên hay lộn xộn. Việc lựa chọn sắp xếp thứ tự tả có trình tự rõ rệt theo từng nhóm gần nhau:

   + Lý giải việc các loài chim có họ với nhau.

   + Tiếp đó là chim ngói, nhạn, bìm bịp giống bước trung gian.

   + Sau cùng là những loài chim ác.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 12 2019 lúc 7:50

- Văn bản trên nói về rừng cọ quê tác giả về nỗi nhớ rừng cọ. Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự:

- Nêu khái quát về vẻ đẹp của rừng cọ

   + Rừng cọ trập trùng

- Miêu tả hình dáng cây cọ (thân, lá)

   + Thân cọ, búp cọ, cây non, lá cọ.

- Kỉ niệm gắn bó với cây cọ

   + Căn nhà núp dưới lá cọ

   + Trường học khuất trong rừng cọ

   + Đi trong rừng cọ

- Cuộc sống ở quê gắn bó với cây cọ

- Khẳng định nỗi nhớ về cây cọ

Trật tự sắp xếp như trên là hợp lí, không nên thay đổi

b, Chủ đề văn bản Rừng cọ quê tôi là: Rừng cọ quê tôi

c, Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn bộ văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Điều này thể hiện rõ nét trong cấu trúc văn bản.

Bình luận (0)
Mai Đức Phong thông minh
Xem chi tiết
Phương Thảo
1 tháng 4 2017 lúc 22:53

a. Các loài chim được nói đến:

Chim bồ cấc, sáo sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói, bìm bịp, diều hâu, chèo bẻo, quạ, chim cắt.

b. Qua việc thống kê các loài chim được miêu tả trong văn bản này, ta thấy tác giả tả các loài chim theo trình tự: lả các loài chim hiền trước rồi sau đó mới nói đến những loài chim dữ.

c. Từ khung cảnh làng quê, tác giả nói về hoa, về ong, về bướm rồi chuyển sang nói về chim. Đềchuyển ý, tác giả cho tiếng chim bồ các vang lên Đềđưa người đọc vào thế giới loài chim. Đây là cách dẫn dắt rất khéo léo, tự nhiên và hợp lí.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 1 2017 lúc 13:49

a) Cây chuối trong bài văn trên được tả theo trình tự của từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con → cây chuối to → cây chuối mẹ.

Ta còn có thể tả cây cối theo trình tự khác là tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận.

b) Cây chuối được tả theo ấn tượng của thị giác thấy hình dáng của cây, lá, hoa..

Cũng còn có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác.

Ví dụ: Tả độ trơn bóng của thân bằng xúc giác, tả tiếng khua tàu lá khi gió thổi bằng thính giác, tả vị chát, vị ngọt của quả bằng vị giác, tả mùi thơm của quả chín bằng khứu giác.

c) Các hình ảnh so sánh, nhân hoá:

- Hình ảnh so sánh: Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác / Các tàu lá ngả ra... như những cái quạt lớn / Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.

- Hình ảnh nhân hoá: Nó đã là cây chuối to đĩnh đạc / Chưa được bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ / cổ cày chuối mẹ mập tròn, rụt lại / Vài chiếc lá... / Các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn / Khi cây mẹ bận đơm hoa... / Lẽ nào nó đành để mặc... để giập một hai đứa con sát nách nó / Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa...

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 11 2017 lúc 9:27

HƯỚNG DẪN VIẾT

Cô Ngọc là cô giáo chủ nhiệm lớp Một của em. Cô giảng bài trầm bổng và cuốn hút. Cô luôn ân cần hướng dẫn chúng em tập viết và làm toán. Em nhớ những khi cô cười, nụ cười ấm áp ấy đã truyền cho chúng em thêm hứng khởi học tập. Khi em và các bạn mắc lỗi, cô luôn nhắc nhở chúng em bằng giọng dịu dàng mà nghiêm trang. Chúng em rất yêu quý và kính trọng cô. Tuy không được học cô nữa nhưng em luôn mong cô mạnh khỏe và thành công.

Bình luận (0)