Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vô Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Hoài
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Hoài
18 tháng 4 2022 lúc 19:53

help me !!!!!
 

Hoàng Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ích Thắng
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:09

Câu 9:

- Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.

*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:11

Câu 2:

Trần Việt Hà
Xem chi tiết
Lóp Lép Líp
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 3 2018 lúc 7:41

Sự phân hóa và chuyên hóa các hệ cơ quan của các ngành động vật được thể hiện ở bảng sau :

Giải bài tien hoa ve to chuc co the sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7Giải bài tien hoa ve to chuc co the sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7Giải bài tien hoa ve to chuc co the sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

 

ngu nhất wed này nên đừn...
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
20 tháng 5 2022 lúc 16:11

Tham khảo:

Chiều hướng tiến hóa trong sinh sản hữu tính ở động vật:
+Từ chỗ chưa có sự phân hóa giới tính đến có sự phân hóa giới tính (đực, cái)
+Từ chỗ chưa có cơ quan sinh sản chuyên biệt đến chỗ có cơ quan sinh sản rõ ràng
+Từ chỗ các cơ quan sinh sản đực cái nằm trên cùng 1 cơ thể (lượng tính) đến chỗ các cơ quan này nằm trên các cơ thể riêng biệt: cá thể đực và cá thể cái
-Phương thức sinh sản
+Từ thụ tinh ngoài trong môi trường nước đến thụ tinh trong với sự hình thành cơ quan sinh dục phụ, bảo đảm cho xác xuất thụ tinh cao và không lệ thuộc vào môi trường
+Từ thụ tinh đến thụ tinh chéo(giao phối) bảo đảm cho sự đổi mới vật chất di chuyền
Thụ tinh chéo chủ yếu xảy ra ở động vật đơn tính.Tuy nhiên ở 1 số động vật lưỡng tính cũng xảy ra do sự chín không đồng đều của các giao tử

Lê Loan
20 tháng 5 2022 lúc 14:20

đề thiếu kia     

Đặng Lê Mỹ Phương
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:27

Kết quả hình ảnh cho sự tiến hóa về tổ chức cơ thể