Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
do hoang bao ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Anh
16 tháng 10 2016 lúc 14:20

a, có n+8 chia hết cho n+1

          n+1+7 : n+1

       mà n+1 : n+1

       nên 7:n+1 suy ra n+1 thuoc ước của 7={1,7}

với n+1=1                         với n+1=7

    n=0                                            n=6

Nguyễn Thị Kim Anh
16 tháng 10 2016 lúc 14:22

cau b chep thieu dau bai

Kayasari Ryuunosuke
16 tháng 10 2016 lúc 14:22

a) n + 8 chia hết cho n + 1

    n + 1 + 7 chia hết cho n + 1

=> 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}

Còn lại tự xét 4 trường hợp vào n + 1 rồi tìm n

Vì dụ : n + 1 = 1 => n = 0 

           n + 1 = -1 => -2 

            ,,,,,

b) 2n + 3 chia hết cho n 

=> 3 chia hết cho n (vì 2n có n trong tích => 2n chia hết cho n )

=> n thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3; -3}

Còn lại giống câu a 

c) 2n + 5 chia hết cho n + 2

2x + 4 + 1 chia hết cho n + 2

=> 2(n + 2) + 1 chia hết cho n + 2

 => 1 chia hết cho n +2

 => n + 2 thuộc Ư(1) = {1; -1}

Còn lại giống bài a 

d) 3n + 1 chia hết cho 2n + 5 

2(3n + 1) chia hết cho 2n + 5

6n + 2 chia hết cho 2n + 5

6n + 15 - 13 chia hết cho 2n + 5

3.(2n + 5) - 13 chia hết cho 2n + 5

=> -13 chia hết cho 2n + 5

=> 2n + 5 thuộc Ư(-13) = {1 ; -1; - 13 ; -13}

Giông bài a 

dohoangbaongoc
Xem chi tiết
Kayasari Ryuunosuke
16 tháng 10 2016 lúc 14:27

cậu vô đây nha http://olm.vn/hoi-dap/question/726669.html

Chi Nguyễn Thị Diệp
Xem chi tiết
oOo Uyển Linh oOo
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
25 tháng 2 2016 lúc 23:37

Theo đầu bài ta có:
2n - 5 chia hết cho n + 1
Mà 2n + 2 chia hết cho n + 1
=> ( 2n - 5 ) - ( 2n + 2 ) chia hết cho n + 1
=> -7 chia hết cho n + 1
=> n + 1 bằng { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }
=> n bằng { -8 ; -2 ; 0 ; 6 }

lê mạnh hiếu
Xem chi tiết
Lương Văn hoan
Xem chi tiết
Lương Văn hoan
2 tháng 5 2016 lúc 21:25

giup to voi

Trung Nguyen Do
Xem chi tiết
Ác Mộng
30 tháng 6 2015 lúc 8:50

\(M=\frac{2n+1}{n-1}=\frac{2n-2}{n-1}+\frac{3}{n-1}=2+\frac{3}{n-1}\)

M nguyên <=>3 chia hết cho n-1<=>n-1 là Ư(3)

Mà Ư(3)={+-1;+-3}

Ta có bảng sau:

n-11-13-3
n202-2

 

Phạm Ngọc Thạch
30 tháng 6 2015 lúc 8:48

đề là gì bạn? Tìm n để M nguyên phải không?

Nguyễn Lê Duy Hưng
Xem chi tiết
dung nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
1 tháng 7 2015 lúc 9:37

????????????????? viết rõ đi