Hãy chỉ rõ dạng cân bằng của:
a) Nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây (Hình 20.7);
b) Cái bút chì được cắm vào con dao nhíp (Hình 20.8)
c) Quả cầu đồng chất trên một mặt có dạng như Hình 20.9
Hãy chỉ rõ dạng cân bằng của:
Nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây (Hình 20.7).
Cân bằng không bền. Vì khi trọng tâm của nghệ sĩ xiếc bị lệch khỏi vị trí cân bằng, nó sẽ không trở về vị trí cũ nữa.
Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là
A. Cân bằng bền
B. Cân bằng không bền
C. Cân bằng phiếm định
D. Không thuộc dạng cân bằng nào cả
Đáp án B
Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là cân bằng không bền
Dạng cân bàng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là thuộc dạng cân bằng nào sau đây?
A. Cân bằng bền
B. Cân bằng không bền
C. Cân bằng phiến định
D. Cân bàng di động
Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đi trên dây là dạng cân bằng bền
B. Dạng cân bằng của một hòn bi đồng chất trên mặt nằm ngang là cân bằng bền
C. Dạng cân bằng của một vật rắn khi trọng tâm của vật ở phía dưới trục quay nằm ngang là cân bằng bền
D. Dạng cân bằng của một cái thước có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm là cân bằng bền
C. Dạng cân bằng của một vật rắn khi trọng tâm của vật ở phía dưới trục quay nằm ngang là cân bằng bền
Hãy chỉ rõ dạng cân bằng của: quả cầu đồng chất trên một mặt có dạng như Hình 20.9.
Quả cầu trên cao: Cân bằng không bền. Vì nếu đẩy nhẹ quả cầu ra thì nó sẽ lăn xuống dưới, không trở về vị trí cân bằng ban đầu được.
Quả cầu bên trái: Cân bằng phiếm định. Vì nếu đẩy quả cầu ra vị trí mới thì nó thiết lập vị trí cân bằng ngay tại đó, khác vị trí lúc đầu.
Quả cầu bên phải: Cân bằng bền. Vì khi cho quả cầu lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó lăn trở lại vị trí cân bằng ban đầu.
Một diễn viên xiếc (coi là một vật rắn) có trọng lượng 800N đi xe đạp một bánh trên dây làm dây võng xuống một góc 120 ° . Lực căng của dây treo có giá trị là bao nhiêu khi diễn viên xiếc đứng cân bằng? Coi dây không giãn.
A. 400 N
B. 400 2 N
C. 400 3 N
D. 800 N
Hãy chỉ rõ dạng cân bằng của:
Cái bút chì được cắm vào con dao nhíp (Hình 20.8).
Cân bằng bền. Vì trọng tâm của hệ lúc này đặt gần sát ngón tay nên nếu đẩy nhẹ bút chì lệch một ít thì nó vẫn trở về được vị trí cân bằng ban đầu.
Hãy chỉ ra hai lực cân bằng trong các trường hợp sau: a)Một lực sĩ nâng và giữ quả tạ đứng yên b)Quyển sách nằm trên mặt bàn c)Con chim đứng yên trên cành cây
Trên hình 94 là tấm lịch để bàn, nó có hình dạng là một lăng trụ đứng. Hãy chỉ rõ các đáy, mặt bên, cạnh bên của lăng trụ.
- Các đáy: (ABC), (A’B’C’)
- Các mặt bên: (AA’B’B), (AA’C’C), (BCC’B’)
- Các cạnh bên: AA’, BB’, CC’