Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê đức huy
Xem chi tiết
Apple Nguyễn
Xem chi tiết
Trang noo
15 tháng 1 2016 lúc 21:06

sgk đâu bạn 

mokona
15 tháng 1 2016 lúc 21:10

có 4 tính chất:

giao hoán: a.b = b.a

kết hợp: (a.b).c = a.( b.c)

nhân với số 1: a.1=1.a=a

phân phối của phép công với phép nhân: a.(b.c)=a.b+a.c

Phạm Minh Phương
16 tháng 1 2017 lúc 21:21

1.Tính chất giao hoán: a+b=b+a

2.Tính chất kết hợp:(a+b)+c=a+(b+c)

3.Cộng với số 0:a+0=0+a=a

4.Cộng với số đối:a+(-a)=0

Chi Minh
Xem chi tiết
tran van thang
10 tháng 1 2017 lúc 22:13

T/C của phép cộng các số nguyên

+ Giao hoán : a + b = b + a

+ Kết hợp : ( a + b ) + c = a + ( b + c ) = ( a + c ) + b

+ Phân phối giữa phép nhân và phép cộng : a x ( b + c ) = a x b + a x c

+ Cộng với 0 : a + 0 = 0 + a = a

T/C của phép nhân các số nguyên

+ Giao hoán : a x b = b x a

+ Kết hợp :( a x b ) x c = a x ( b x c ) = ( a x c) x b

+ Phân phối giữa phép nhân và phép cộng : a x ( b +c ) = a x b + a x c

+ Nhân với 1 : a x 1 = 1 x a = a

Mai Văn Tài
10 tháng 1 2017 lúc 22:04

k rồi giải cho

Chi Minh
10 tháng 1 2017 lúc 22:06

 1 Tính chất giao hoán : a.b=b.a

2 Tính chất kết hợp : (a.b).c =a.(b.c)

3 Nhân với số 1 : a.1 = 1.a = a

4 Nhân với 0 : 0.a = a.0 = 0

5 Tính chất phân phối : a.(b+c) = a.b +a.c

thanh ninh chi ha
Xem chi tiết
Mai Phương Linh
18 tháng 12 2016 lúc 21:08

1/ TÍNH CHẤT GIAO HOÁN:   a+b=b+a

2/ TÍNH CHẤT KẾT HỢP:      (a+b)+c=a+(b+c)

3/ CỘNG VỚI SỐ 0:              a+0=0+a=a

4/ CỘNG VỚI SỐ ĐỐI:         a+(-a)=0

Nếu bạn muốn biết rõ thì ở SGK/78 Toán 6(tập 1).Chúc bạn học giỏi.

Bảo An
Xem chi tiết
Phan Bảo Huân
24 tháng 1 2017 lúc 12:33

Nhân hai số nguyên cùng dấu: âm nhân âm bằng dương, dương nhân dương bằng dương.

Nhân hai số nguyên khác dấu: âm nhân dương hay dương nhân âm bằng âm.

Cộng hai số nguyên cùng dấu: muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả.

Muốn cộng hai số nguyen dương thì cộng như bình thường.

Muốn cộng hai số nguyen khác dấu, nếu như số nguyên dương là số hạng thứ nhất, số nguyên âm là số hạng thứ hai thì ta lấy số dương trừ đi giá trị tuyệt đối của số âm. Còn nếu số nguyên âm đứng trước thì ta lấy số đó cộng với số nguyên dương như bình thường.

Mu uốn trừ hai số nguyên a trừ đi b thì ta lấy a trừ đi số đối của b.

Nhân hai số nguyen cùng dấu: SGK/90.

Nhận hai số nguyen khác dấu:SGK/88.

Thiên Thái
Xem chi tiết
Aki
Xem chi tiết
Mai Thu Huyền
Xem chi tiết
trang chelsea
26 tháng 1 2016 lúc 16:31

kho..................lam............................tich,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,minh..........................troi........................ret............................wa.................ung ho minh.................hu....................hu..............hu................hat..............hat....................s

cao khanh linh
30 tháng 1 2016 lúc 20:12

có trong sgk hết mà học kiểu j dzậy

Anh To
Xem chi tiết
Ngọc Diệp Nguyễn
29 tháng 11 2021 lúc 15:35

1. Cộng, trừ cùng dấu:

Cộng (số nguyên dương) Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.

Cộng (số nguyên âm) Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.

Trừ : Muốn trừ hai số nguyên, ta lấy số bị trừ cộng cho số đối của số trừ

2. Nhân.

(Số âm) . (Số âm) = (Số dương)

Khách vãng lai đã xóa