Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 11 2017 lúc 11:21

Áp dụng công thức:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Ta được

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 4 2019 lúc 17:35

Chọn đáp án B

Lực mà trái đất hút mặt trăng là:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 5 2019 lúc 10:44

Đáp án B

Lực mà trái đất hút mặt trăng là: 

F = G . M . m r 2 = 6 , 67.10 − 11 .6.10 24 .7 , 37.10 22 38.10 7 2 = 2 , 04.10 20 N

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 6 2018 lúc 15:48

Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng:

Bình luận (0)
Nhat Phi Nguyen Van
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 4 2018 lúc 3:10

Gọi x là khoảng cách từ điểm phải tìm đến tâm Trái Đất, M 1 ­ và  M 2  lần lượt là khối lượng của Trái Đất và của Mặt Trăng, R là bán kính Trái Đất và m là khối lượng con tàu vũ trụ

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Hay x = 54R

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 4 2017 lúc 3:46

Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng có độ lớn là:

F h d = G M m R 2 ​ = 6 , 67.10 − 11 . 7 , 37.10 22 .6.10 24 ( 38.10 7 ) 2 ​ = 2 , 04.10 20 N

Đáp án: A

Bình luận (0)
Quân Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2017 lúc 7:33

Ta có:

Trái Đất: M; R

Mặt Trăng có khối lượng: M ' = M 81

Gọi h là điểm mà tại đó lực hấp dẫn của Mặt Trăng tới điểm đó cân bằng với lực hấp dẫn của Trái Đất tới điểm đó.

=> Khoảng cách từ điểm đó tới Mặt Trăng là:60R−h

Áp dụng biểu thức tính lực hấp dẫn, ta có:

Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên điểm đó

F T D = G M m h 2

Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên điểm đó:

F M T = G M m 81 60 R − h 2

Ta có:

F T D = F M T ↔ G M m h 2 = G M m 81 60 R − h 2 ↔ 81 60 R − h 2 = h 2 → 9 ( 60 R − h ) = h → h = 54 R

Đáp án: C

Bình luận (0)