Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
19 tháng 11 2016 lúc 15:47

- Các loại thức ăn nhận tạo thường được dùng để nuôi động vật thủy sản.: Phân lân, phân đạm, cám,....

- Gia đình em thường dùng loại thức ăn để nuôi động vật thủy sản là: Cám, phân lân

- Mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm có mối quan hệ mật thiết với nhau

- Cách làm tăng nguồn thức ăn cho cá tôm :

+ Vệ sinh tảy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá tôm(giúp cá tôm ăn những loại thức ăn tốt, không ăn thức ăn vi sinh vật bệnh)

+ Cho thức ăn vào giàn, máng, và cho ăn theo 4 định, ăn ít-nhiều lần(tránh sự lãng phí thức ăn, tăng thức ăn nhiều cho cá tôm)

+ ......

Bình luận (9)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 11 2019 lúc 15:54

Chọn B

Nội dung I đúng. Có 2 loại chuỗi thức ăn là chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất và chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ.

Nội dung II sai. Chuỗi thức ăn dưới nước mở đầu bằng thực vật phù du có tháp sinh khối đảo ngược, tức là sinh khối của thực vật phù du thấp hơn sinh khối của động vật tiêu thụ.

Nội dung III đúng. Chuỗi thức ăn dài nhất gồm 4 mắt xích là: Sinh vật đáy → Động vật phù du → Côn trùng → Tôm.

Nội dung IV đúng. Động vật phù du và côn trùng vừa là mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi, vừa là mối quan hệ cạnh tranh do sử dụng cùng một loại thức ăn.

Vậy có 3 nội dung đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 2 2017 lúc 17:29

Chọn B

Nội dung I đúng. Có 2 loại chuỗi thức ăn là chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất và chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ.

Nội dung II sai. Chuỗi thức ăn dưới nước mở đầu bằng thực vật phù du có tháp sinh khối đảo ngược, tức là sinh khối của thực vật phù du thấp hơn sinh khối của động vật tiêu thụ.

Nội dung III đúng. Chuỗi thức ăn dài nhất gồm 4 mắt xích là: Sinh vật đáy → Động vật phù du → Côn trùng → Tôm.

Nội dung IV đúng. Động vật phù du và côn trùng vừa là mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi, vừa là mối quan hệ cạnh tranh do sử dụng cùng một loại thức ăn.

Vậy có 3 nội dung đúng.

Bình luận (0)
Hân Lê Võ Ngọc
Xem chi tiết
Khoa Multi
17 tháng 4 2022 lúc 9:53

A

Bình luận (0)
Quách Nguyễn Ái Băng
17 tháng 4 2022 lúc 10:12

A

Bình luận (0)
Cristiano Ronaldo
18 tháng 4 2022 lúc 17:28

A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 7 2018 lúc 9:22

- Thức ăn của chuột là sâu ăn lá cây. Động vật ăn thịt chuột là rắn.

Sâu ăn lá cây → Chuột → Rắn

- Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa → Rắn

Lá cây → Sâu → Chuột

Chuột → Cầy → Đại bàng

- Mỗi loài sinh vật là một mắt xích tiêu thụ mắt xích đứng trước và bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.

- Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.

Bình luận (0)
Lăng Thị Thúy Mùi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tú
21 tháng 2 2022 lúc 9:54

Trong các vùng nước nuôi thủy sản có rất nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du và các loại động vật đáy.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Thắng
21 tháng 2 2022 lúc 10:12
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoài Anh
21 tháng 2 2022 lúc 10:24

Câu 1 

Thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy) động vật phù du và động vật đáy

Câu 2

- Thực vật phù du : tảo khu , tảo ẩn xanh, tảo đậu

- thực vật bậc cao : rong đen lá ròng  , rong lông gà

- Động vật phù du : trùng túi trong , trùng hình tia , bọ vòi voi 

- Động vật đáy ; giun mõm dài ốc củ cải

Câu 3

thức ăn hỗn hợp đảm bảo thành phần dinh dưỡng theo khẩu phần khoa học có chất phụ gia kết dính và có độ hòa tan khi cho vào nước 

Câu 4 

Phải bón phân hữu cơ , vô cơ cho hợp lí 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 4 2018 lúc 5:22

Đáp án : C

1 – sai các loài cùng sử dụng chung một nguồn thức ăn vẫn sống trong một hệ sinh thái , ví dụ như các lạo động vật ăn  cỏ như  trâu bò , giữa các sinh vật cùng sử dụng chung một nguồ thức ăn và cùng sống trong một sinh cảnh thì giữa chúng có sự phân li ổ sinh thái để giảm bớt tính cạnh tranh của chúng

2 – Đúng , tiến hóa đồng quy là hiện tượng các sinh vật có nguồn gốc khác nhau nhưng cùng thích nghi với 1 loại môi trường  sống nên có các đặc điểm thích nghi giống nhau

3- Đúng . Động lực của tiền hóa gồm có cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài .

4- Mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt => Vật ăn thịt sử dụng con mồi làm thức ăn, lấy chất dinh dưỡng từ con mồi và tiêu diệt con mồi . Vật kí sinh sống kí sinh trên vật chủ lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ làm  suy yếu vật chủ ( làm hại vật chủ )  nhưng không tiêu diệt vật chủ => 4 đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 4 2017 lúc 16:40

Đáp án C

1 sai vì các loài cùng sử dụng chung một nguồn thức ăn vẫn sống trong một hệ sinh thái, ví dụ như các loài động vật ăn cỏ như trâu bò, giữa các sinh vật cùng sử dụng chung một nguồn thức ăn và cùng sống trong một sinh cảnh thì giữa chúng có sự phân ly ổ sinh thái để giảm bớt tính cạnh tranh của chúng.

2 đúng, tiến hóa đồng quy là hiện tượng các sinh vật có nguồn gốc khác nhau nhưng cùng thích nghi với 1 loại môi trường sống nên có các đặc điểm thích nghi giống nhau. Cơ quan tương tự là biểu hiện của tiến hóa đồng quy.

3 đúng. Động lực của tiến hóa gồm có cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài.

4 đúng. Mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt nghĩa là vật ăn thịt sử dụng con mồi làm thức ăn, lấy chất dinh dưỡng từ con mồi và tiêu diệt con mồi. Vật ký sinh sống ký sinh trên vật chủ lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ làm suy yếu vật chủ (làm hại vật chủ) nhưng không tiêu diệt vật chủ.

Bình luận (0)
võ anh thương
Xem chi tiết
Vo Thi Tien Vy
23 tháng 11 2016 lúc 19:02

các loại thức ăn nhân tạo như cám , phân lân , phân hữu cơ , phân đạm , phân vô cơ

địa phương ta thường dùng cám và phân lân , bột mì , v.v..

Chúc bn học tốt!!

Bình luận (3)
naruto
23 tháng 11 2016 lúc 13:58

bậc chế độ trắc nghiệm mà ho ghi trả lời

ÓC CHÓ

 

Bình luận (1)
naruto
23 tháng 11 2016 lúc 14:00

có tao cũng không cho mày câu trả lời đâu

Bình luận (0)