Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 8 2019 lúc 10:59

Đáp án

Hs xác định đúng kiểu câu, hành động nói trong đoạn văn (1 điểm)

    + Câu (1): Câu trần thuật – Hành động trình bày

    + Câu (2): Câu cầu khiến – Hành động điều khiển

le minh
Xem chi tiết
Anh Thư Nguyễn Đặng
28 tháng 4 2017 lúc 19:25

(1) Kiểu câu: Trần thuật; Hđ nói: Trình bày

(2) Kiểu câu: Cầu khiến; Hđ nói: Điều khiển

(3) Kiểu câu: Trần thuật; Hđ nói: Trình bày

(4) Kiểu câu: Cầu khiến; Hđ nói: Điều khiển

(5) Kiểu câu: Cầu khiến; Hđ nói: Điều khiển

(6) Kiểu câu: Trần thuật; Hđ nói: Trình bày

(7) như câu 6 nha

(8) Kiểu câu: Nghi vấn; Hđ nói: Bộc lộ cảm xúc

(9) Kiểu câu: Trần thuật; Hđ nói: Trình bày 

(10) Kiểu câu: Cảm thán; Hđ nói: Bộc lộ cảm xúc

Mình ko chắc là có đúng hay ko nữa! Bạn tham khảo nha! Có chỗ sau thì bạn sửa lại nha! Chúc bạn làm bài tốt!

le minh
29 tháng 4 2017 lúc 6:30

[1],[6] .[7].[9]câu trần thuật,dùng để kể
[2] câu cầu khiến,dùng để yêu cầu
[3] câu trần thuật,dùng để bộc lộ cảm xúc
[4],[5] câu trần thuật,dùng để thông báo
[8] câu nghi vấn,dùng để hỏi và bộc lộ cảm xúc
[10] câu cảm thán,dùng để bộc lộ cảm xúc

mình nghĩ thế này ko bt đúng ko

Anh Thư Nguyễn Đặng
29 tháng 4 2017 lúc 9:29

Đúng rồi! Chỉ là cái hành động nói bạn làm chi tiết còn mình thì làm khái quát đó! Nên cái nào cũng đúng nha!

Lê Minh Phương
Xem chi tiết
Bui Dang Ngoc Huyen
28 tháng 4 2017 lúc 18:56

Tk đi rồi mk giải cho

Trân Truong
Xem chi tiết
Linh Phương
21 tháng 4 2017 lúc 13:29

-Với vẻ mặt băng khoăn, cái tý bưng khoai chìa tận mặt mẹ.

==> Ai làm gì? từ sắc thái tới hành động

-Này U ăn đi! để mãi. U ăn thì con mới ăn. U không ăn con cũng không ăn nữa.

==> Ai làm gì? Hành động cử chỉ trực tiếp

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 1 2018 lúc 17:23

 Khởi ngữ nằm trong câu: Hành thì nhà thị may lại còn, khởi ngữ “Hành”

- Câu có khởi ngữ tạo ra mạch liên kết chặt chẽ hơn do câu trước đó đã nhắc tới cháo hành, câu kế tiếp nhắc tới “gạo” điều đó khiến mạch văn trôi chảy hơn.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 11 2018 lúc 10:09

Mức độ hàm ý ở câu thứ hai thấp hơn, nghĩa là người nghe có thể hiểu được ý người nói dễ hơn. Tí hiểu được hàm ý trong lời mẹ nói khi "giãy nảy", "liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc", "u bán con thật đấy ư?"

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 12 2019 lúc 12:07

" Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?" → hành động hỏi.

   " Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài" → hành động trình bày.

   " U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư?" → mục đích hỏi.

   " Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!" → mục đích bộc lộ cảm xúc đau khổ, buồn chán.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 6 2017 lúc 3:39

Câu in đậm "con chỉ được ăn ở nhà bữa này thôi" hàm ý: từ hôm sau con không được ăn ở nhà

- "Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài" có hàm ý: U đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài

Vì phải bán đứa con đứt ruột đẻ ra nên chị Dậu không thể cất lời nói thẳng, chị nói hàm ý để giấu và tránh đi điều đau lòng đó.

Ly Minh
Xem chi tiết
Linh San
15 tháng 5 2018 lúc 10:33

Câu 1:

Tư tưởng ẩy, chân lí ấy là nền tảng của mọi suy nghĩ, hành động, chiến lược, chiến thuật và quyết tâm chiến đấu, chiến thắng của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược phương Bắc. Hơn ai hết, Nguyễn Trãi thấm nhuần quan điểm tiến bộ của Nho giáo, coi dân là gốc (dân vi bản), ý dân là ý Trời. Ông cho rằng, bất cứ triều đại nào muôn tồn tại dài lâu và vững mạnh đều phải dựa vào dân, đặt mục đích yên dân lên hàng đầu bởi dân có yên thì nước mới thịnh. Muốn cho nhân dân có được cuộc sống tốt đẹp như vậy thì điều đương nhiên là phải lo trừ bạo, có nghĩa là diệt trừ tất cả các thế lực tham lam, bạo ngược làm tổn hại đến quyền lợi của dân lành. Yên dân, trừ bạo là hai vế có liên quan chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau để tạo nên tính hoàn chỉnh của tư tưởng nhân nghĩa bao trùm và xuyên suốt cuộc kháng chiến giữ nước vĩ đại lúc bấy giờ.

Câu 2:

- Kiểu câu: Cầu khiến

- Hành động nói: Đề nghị

TRINH MINH ANH
15 tháng 5 2018 lúc 14:44

Câu 1) Vậy nhân nghĩa là gì? Nho giáo cho rằng: Nhân nghĩa là quan hệ tốt đẹp giữa người với người trong cộng đồng. Khái niệm này mang nội hàm rất đẹp, rất tiến bộ và cao cả. Nguyễn Trãi đã khẳng định: Điều chủ yếu của nhân nghĩa là phải giữ “yên dân’’. Vì thương yêu dân, muốn cho dân được yên ổn làm ăn nên phải “trừ bạo” là từ những kẻ sách nhiễu. Từ quan hệ ứng xử mang tính cách cá nhân, Nguyễn Trãi đã nâng lên thành tư tưởng xã hội. một nhiệm vụ cụ thể, nói như Đinh Gia Khánh thì “tư tưởng nhân nghĩa này không mơ hồ, nó gắn chặt với chủ nghĩa yêu nước”. Chính vì “nhân nghĩa”, vì thương dân nên Nguyễn Trãi xem những hành động man rợ của quân Minh hành hạ dân như đốt lửa thiêu sống, đào hố để chôn sống những người dân vô tội là những việc phi nhân nghĩa, là bạo ngược, do đó chúng phải bị trừng phạt. Như vậy có nghĩa là “Việc nhân nghĩa”, hành động nhân nghĩa không phải một cái gì trừu tượng, chung chung, mà nó biểu hiện bằng “Việc” cụ thể, là chống quân xâm lược để giữ yên bờ cõi, tiêu diệt các cuộc phản nghịch chống triều đình để xây dựng xã hội “vua sáng, tòi hiền”.

Câu 2)

'Với vẻ mặt băn khoăn,cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ(1):

-Này,u ăn đi! (2)''

Câu (1): Câu trần thuật - Hành động trình bày.

Câu (2): Câu cầu khiến - Hành động điều khiển.

Câu 3) Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

-> Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được nói đến trong câu.

Lưu Mỹ Hạnh
15 tháng 5 2018 lúc 20:14

Câu 1:

Nhân nghĩa, yên dân ⇒ Lo cho dân, vì dân

Điếu phạt, trừ bạo ⇒ Tư tưởng cốt lõi

⇒ Kế thừa và phát triển tư tưởng nhân nghĩa của nho giáo về việc kế thừa

+ Kế thừa: Quân hệ tôi - người ( nhân nghĩa )

- Phát triển :

+ Lấy ND là điểm cốt yếu mà nhân dân hứng tới

+ Tư tưởng nhân nghĩa gắn với lòng yêu nước chống giặc ngoại xâm

⇒ Chân lí khách quan, là nguyên nhân gốc, cơ sở lí luận, tiền đề tư tưởng , nguyên nhân mọi thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn.