Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn đăng khánh
Xem chi tiết
thu thu
18 tháng 5 2022 lúc 20:17

what?

Soái Tỷ😎😎😎
Xem chi tiết
minh phượng
13 tháng 11 2018 lúc 18:23

Ôi mùa xuân tôi thấy mọi người, cảnh vật dường như năng động hơn chàn đầy sức sống hơn sau 1 mùa đông lạnh giá, buồn tẻ, cảnh vật thiên nhiên bỗng vui tươi rực rỡ hơn, cây hoa đâm chồi nẩy lộc, và không khí nhà nhà người người đi sắm tết, dọn dẹp nhà của, nhà nào cũng mở nhạc vui vẻ với không khí gia đình đầm ấm... Mùa hè đến tiếng ve kêu, trưa hè im ả, 1 cơn gió mát khiến ng ta cảm thấy sảng khoái hơn trong không khí nóng nực, trẻ em dc nghỉ hè ra đang vui chơi nhiều hơn, mọi người cũng gắn bó với nhau hơn..Mùa thu... không khí dễ chịu , cái thời tiết se se lạnh với những bông cúc vằng lung linh kì diệu, nhưng buổi trưa mùa thu buồn man mác và có chút cô đơn hòi mới lớn ấy thật là cảm giác khó quên... Mùa đông những cơn gió lạnh bắt đầu ùa về và con người cảm thấy cần nhau hơn, cần hơi ấm của nhau nhiều hơn... gắn kết ng ta lại với nhau là mùa mà những tình yêu thăng hoa và được xây đắp...Gọi tên cả bốn mùa xuân - hạ - thu - đông, mong được sống trong không khí thật sự của bốn mùa ấy, để có được những cảm xúc thật sự cùng với cảnh vật và khí trời.Nếu cuộc đời của mỗi người được đếm bằng năm thì bốn mùa được đếm bằng tháng. Năm tháng trôi qua, bốn mùa vẫn giữ được những vẻ đẹp riêng thật tinh tế, chỉ có những cảm nhận của con người là thay đổi, nhưng ta vẫn yêu, vẫn tha thiết gọi tên bốn mùa yêu thương, bởi lẽ thời tiết vẫn luôn trung thành và gắn với tâm trạng con người.

nguyenduytan
13 tháng 11 2018 lúc 18:56

Ôi mùa xuân tôi thấy mọi người, cảnh vật dường như năng động hơn chàn đầy sức sống hơn sau 1 mùa đông lạnh giá, buồn tẻ, cảnh vật thiên nhiên bỗng vui tươi rực rỡ hơn, cây hoa đâm chồi nẩy lộc, và không khí nhà nhà người người đi sắm tết, dọn dẹp nhà của, nhà nào cũng mở nhạc vui vẻ với không khí gia đình đầm ấm... Mùa hè đến tiếng ve kêu, trưa hè im ả, 1 cơn gió mát khiến ng ta cảm thấy sảng khoái hơn trong không khínóng nực, trẻ em dc nghỉ hè ra dg vui chơi nhiều hơn, mọi người cũng gắn bó với nhau hơn..Mùa thu... không khí dễ chịu , cái thời tiết se se lạnh vs những bông cúc vằng lung linh kì diệu, nhưng buổi trưa mùa thu buồn man mác và có chút cô đơn hòi mới lớn ấy thật là cảm giác khó quên... Mùa đông những cơn gió lạnh bắt đầu ùa về và con người cảm thấy cần nhau hơn, cần hơi ấm của nhau nhiều hơn... gắn kết ng ta lại với nhau là mùa mà những tình yêu thăng hoa và dc xây đắp...Gọi tên cả bốn mùa xuân - hạ - thu - đông, mong được sống trong không khí thật sự của bốn mùa ấy, để có được những cảm xúc thật sự cùng với cảnh vật và khí trời.Nếu cuộc đời của mỗi người được đếm bằng năm thì bốn mùa được đếm bằng tháng. Năm tháng trôi qua, bốn mùa vẫn giữ được những vẻ đẹp riêng thật tinh tế, chỉ có những cảm nhận của con người là thay đổi, nhưng ta vẫn yêu, vẫn tha thiết gọi tên bốn mùa yêu thương, bởi lẽ thời tiết vẫn luôn trung thành và gắn với tâm trạng con người.

Thanh Huyền
Xem chi tiết
Vu Thuy Linh
9 tháng 3 2022 lúc 12:38

6. B
7. D
8. C
9. A
10. A
11. A
12. A
13. A
14. B
15. C
16. B
17. C
18. A
19. C
 

sena eb
Xem chi tiết
First Love
Xem chi tiết
Nguyen Thi Phuong Thao
27 tháng 1 2016 lúc 7:40

sao bạn cần bạn hỏi các bạn trong lớp là được

Nguyễn Huy Hùng
31 tháng 1 2016 lúc 20:24

văn mẫu bạn ơi

Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
22 tháng 2 2020 lúc 20:50

Không có đoạn thơ hả bạn

Khách vãng lai đã xóa
Thái Thùy Dương
Xem chi tiết
Thiên Ân
9 tháng 7 2019 lúc 21:59

 lấy sách toán lớp 6 tập 1 tập 2 mở từng bài ra mà chép vào 

k có thì lên tìm sách lớp 6 tập 1 nó cho đọc online

Trương Thanh Long
9 tháng 7 2019 lúc 22:25

Quên hết rồi !!!

Jonathan Galindo
9 tháng 7 2019 lúc 22:25


Tiết 1: § 1: ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

2. Kỹ năng:

Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu ¢, €.Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: Điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng.

3. Thái độ: 

- Học sinh có ý thức học tập tốt.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ.

2. Học sinh:Thước thẳng, mảnh bìa.

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )

GV giới thiệu HS nắm được chương trình học toán 6 và phương pháp học.Đồ dùng dạy học:Cách tiến hành:

GV: - Giới thiệu phương pháp học tập.
       - Giới thiệu chương trình hình học 6: 2 chương.

chương I: Đoạn thẳng.chương II: Góc.

3. Bài mới:

Đặt vấn đề: Mỗi hình phẳng là một tập hợp điểm của mặt phẳng. Ở lớp 6 ta sẽ gặp một số hình phẳng như: Đoạn thẳng, tia, đường thẳng, góc, tam giác, đường tròn, ....

Hình học phẳng nghiên cứu các tính chất của hình phẳng. (Gv giới thiệu hình học trong bức tranh lụa nổi tiếng của Hec-banh, hoạ sĩ người Pháp, vẽ năm 1951. (Sgk/102). Tiết học này đi nghiên cứu một số hình đầu tiên của hình học phẳng đó là: Điểm - Đường thẳng.

Hoạt động của Thầy - của TròGhi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về điểm (7 phút)

GV: vẽ hình lên bảng: . A

                               . B          .C
H: Quan sát cho biết hình vẽ trên có đặc điểm gì?.

HS: Quan sát và phát biểu.

1. Điểm

*ví dụ:                 . A

                     . B            .C

Những dấu chấm nhỏ ở trên gọi là ảnh của điểm.Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C,... để đặt tên cho điểm

GV: Quan sát thấy trên bảng có những dấu chấm nhỏ. Khi đó người ta nói các dấu chấm nhỏ này là ảnh của điểm. Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C,.. để đặt tên cho điểm

Ví dụ: Điểm A, điểm B, điểm C ở trên bảng.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV: Hãy quan sát hình sau và cho nhận xét:

A . C

*HS: Hai điểm này cùng chung một điểm.

*GV: Nhận xét và giới thiệu: Hai điểm A và C có cùng chung một điểm như vậy, người ta gọi hai điểm đó là hai điểm trùng nhau.

- Các điểm không trùng nhau gọi là các điểm phân biệt.

*HS: Lấy các ví dụ minh họa về các điểm trùng nhau và các điểm phân biệt

*GV:

Từ các điểm ta có thể vẽ được một hành mong muốn không?.Một hình bất kì ta có thể xác định được có bao nhiêu điểm trên hình đó?.Một điểm có thể coi đó là một hình không?.

*HS: Thực hiện.

*GV: Nhận xét: Nếu nói hai điểm mà không nói gì nữa thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt, với những điểm, ta luôn xây dựng được cáchình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểmcũng là một hình

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và tự lấy ví dụ minh họa điểu nhận xét trên.

Kết luận: GV chốt lại kiến thức cơ bản

Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường thẳng (18 phút)

GV: giới thiệu đường thẳng là gì, để vẽ đường thẳng ta vẽ như thế nào và phân biệt giữa đường này với đường kia ta làm như thế nào? Và dùng dụng cụ gì để vẽ.

GV: giới thiệu: Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng,... cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía. Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d, để đặt tên cho các đường thẳng.

ví dụ: Môn hình học lớp 6

*HS: chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV: Yêu cầu học sinh dùng thước và bút để vẽ một đường thẳng.

*HS: thực hiện.

kết luận: GV chốt lại kiến thức cơ bản.

Hđ 3: Tìm hiểu điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng (10'):

HS: Hiểu mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng. Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu ¢, €.

- Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, phấn màu.

*GV: Quan sát và cho biết vị trí của các điểm so với đường thẳng a

Môn hình học lớp 6

*Chú ý:

A . C

- Hai điểm như trên cùng chung một điểm gọi là hai điểm trùng nhau

.A .C

- Gọi là hai điểm phân biệt.

*Nhận xét:

Với những điểm, ta luôn xây dựng được các hình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình

2. Đường thẳng.

Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng,... cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía. Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d,... để đặt tên cho các đường thẳng.

Môn hình học lớp 6

 3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

ví dụ:

Môn hình học lớp 6

Hai điểm A và C nằm trên đường thẳng a.Hai điểm B và D nằm ngoài đường thẳng a.

do đó:

Điểm A, điểm C gọi là các điểm thuộc đường thẳng a hoặc đường thẳng a chứa (đi qua) hai điểm A, C

kí hiệu: A € a, C € a

Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc (nằm) đường thẳng, hoặc đường thẳng a không đi qua (chứa) hai điểm B, D

kí hiệu: B € a ;D €a

Môn hình học lớp 6

a, Điểm C thuộc đường thẳng a, còn điểm E không thuộc đường thẳng a.

Các bài nên tham khảo

Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo

Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ a. Câu sai Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Cách chữa : cần thêm chủ ngữ và ...

Soạn bài viết đơn

Soạn bài viết đơn I. Khi cần viết đơn 1. Khi nào hoặc vì sao cần viết đơn - Ví dụ 1: Vì muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh. - Ví dụ 2: Khi bị ốm, ...

Soạn bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ


Tiết 1: § 1: ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

2. Kỹ năng:

Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu ¢, €.Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: Điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng.

3. Thái độ: 

- Học sinh có ý thức học tập tốt.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ.

2. Học sinh:Thước thẳng, mảnh bìa.

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )

GV giới thiệu HS nắm được chương trình học toán 6 và phương pháp học.Đồ dùng dạy học:Cách tiến hành:

GV: - Giới thiệu phương pháp học tập.
       - Giới thiệu chương trình hình học 6: 2 chương.

chương I: Đoạn thẳng.chương II: Góc.

3. Bài mới:

Đặt vấn đề: Mỗi hình phẳng là một tập hợp điểm của mặt phẳng. Ở lớp 6 ta sẽ gặp một số hình phẳng như: Đoạn thẳng, tia, đường thẳng, góc, tam giác, đường tròn, ....

Hình học phẳng nghiên cứu các tính chất của hình phẳng. (Gv giới thiệu hình học trong bức tranh lụa nổi tiếng của Hec-banh, hoạ sĩ người Pháp, vẽ năm 1951. (Sgk/102). Tiết học này đi nghiên cứu một số hình đầu tiên của hình học phẳng đó là: Điểm - Đường thẳng.

Hoạt động của Thầy - của TròGhi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về điểm (7 phút)

GV: vẽ hình lên bảng: . A

                               . B          .C
H: Quan sát cho biết hình vẽ trên có đặc điểm gì?.

HS: Quan sát và phát biểu.

1. Điểm

*ví dụ:                 . A

                     . B            .C

Những dấu chấm nhỏ ở trên gọi là ảnh của điểm.Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C,... để đặt tên cho điểm

GV: Quan sát thấy trên bảng có những dấu chấm nhỏ. Khi đó người ta nói các dấu chấm nhỏ này là ảnh của điểm. Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C,.. để đặt tên cho điểm

Ví dụ: Điểm A, điểm B, điểm C ở trên bảng.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV: Hãy quan sát hình sau và cho nhận xét:

A . C

*HS: Hai điểm này cùng chung một điểm.

*GV: Nhận xét và giới thiệu: Hai điểm A và C có cùng chung một điểm như vậy, người ta gọi hai điểm đó là hai điểm trùng nhau.

- Các điểm không trùng nhau gọi là các điểm phân biệt.

*HS: Lấy các ví dụ minh họa về các điểm trùng nhau và các điểm phân biệt

*GV:

Từ các điểm ta có thể vẽ được một hành mong muốn không?.Một hình bất kì ta có thể xác định được có bao nhiêu điểm trên hình đó?.Một điểm có thể coi đó là một hình không?.

*HS: Thực hiện.

*GV: Nhận xét: Nếu nói hai điểm mà không nói gì nữa thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt, với những điểm, ta luôn xây dựng được cáchình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểmcũng là một hình

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và tự lấy ví dụ minh họa điểu nhận xét trên.

Kết luận: GV chốt lại kiến thức cơ bản

Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường thẳng (18 phút)

GV: giới thiệu đường thẳng là gì, để vẽ đường thẳng ta vẽ như thế nào và phân biệt giữa đường này với đường kia ta làm như thế nào? Và dùng dụng cụ gì để vẽ.

GV: giới thiệu: Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng,... cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía. Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d, để đặt tên cho các đường thẳng.

ví dụ: Môn hình học lớp 6

*HS: chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV: Yêu cầu học sinh dùng thước và bút để vẽ một đường thẳng.

*HS: thực hiện.

kết luận: GV chốt lại kiến thức cơ bản.

Hđ 3: Tìm hiểu điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng (10'):

HS: Hiểu mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng. Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu ¢, €.

- Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, phấn màu.

*GV: Quan sát và cho biết vị trí của các điểm so với đường thẳng a

Môn hình học lớp 6

*Chú ý:

A . C

- Hai điểm như trên cùng chung một điểm gọi là hai điểm trùng nhau

.A .C

- Gọi là hai điểm phân biệt.

*Nhận xét:

Với những điểm, ta luôn xây dựng được các hình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình

2. Đường thẳng.

Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng,... cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía. Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d,... để đặt tên cho các đường thẳng.

Môn hình học lớp 6

 3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

ví dụ:

Môn hình học lớp 6

Hai điểm A và C nằm trên đường thẳng a.Hai điểm B và D nằm ngoài đường thẳng a.

do đó:

Điểm A, điểm C gọi là các điểm thuộc đường thẳng a hoặc đường thẳng a chứa (đi qua) hai điểm A, C

kí hiệu: A € a, C € a

Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc (nằm) đường thẳng, hoặc đường thẳng a không đi qua (chứa) hai điểm B, D

kí hiệu: B € a ;D €a

Môn hình học lớp 6

a, Điểm C thuộc đường thẳng a, còn điểm E không thuộc đường thẳng a.

Các bài nên tham khảo

Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo

Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ a. Câu sai Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Cách chữa : cần thêm chủ ngữ và ...

Soạn bài viết đơn

Soạn bài viết đơn I. Khi cần viết đơn 1. Khi nào hoặc vì sao cần viết đơn - Ví dụ 1: Vì muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh. - Ví dụ 2: Khi bị ốm, ..

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 2 2019 lúc 4:07

Đối chiếu giữa các nguyên tác, bản dịch nghĩa, dịch thơ:

  - Ở câu thơ thứ hai: cụm từ "nại nhược hà?" nghĩa là "biết làm thế nào?" diễn tả sự bối rối, xốn xang của nhân vật trữ tình.

   + Nếu dịch thơ cụm từ "nại nhược hà" thành "khó hững hờ" vô hình chung đã làm mất đi sự tinh tế trong cảm nhận.

   → Gây người đọc hiểu rằng nhân vật trữ tình quá "tỉnh táo", thậm chí "hững hờ" trước cảnh đẹp tự nhiên.

  - Ở hai câu thơ cuối, bản dịch thơ chưa thật đúng và sát với nguyên tác.

   + Hai câu cuối đăng đối trong từng câu, và giữa hai câu: chữ "song" mang lại giá trị cao. Chữ "nhân" đối với chữ "nguyệt" trong cùng một câu. Chữ "nguyệt" đối với "thi gia" ở cuối câu 4. Trong khi bản dịch thơ không đảm bảo được sự đăng đối này.

   + Trong nguyên tác, chữ "khán" nghĩa là ngắm, câu thơ thứ 2 dịch thành "nhòm" làm mất đi tính hàm súc, sự nhã nhặn của ý thơ.

sena eb
Xem chi tiết