Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 6 2017 lúc 3:17

Trong thời gian từ năm 1945 đến năm 1973, chính quyền Mĩ luôn thực hiện chính sách nhằm ngăn chặn, đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân và các lực lượng tiến bộ. Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng trở thành bá chủ thế giới. Trong năm 1972, Mĩ phát triển mối quan hệ với Trung Quốc.

1973-1991: Mĩ tiếp tục triển khai “chiến lược toàn cầu”, với học thuyết Rigân, Mĩ vẫn tăng cường chạy đua vũ trang. 12/1989: Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh”.

Trong thập kỷ 90, Chính quyền B. Clintơn theo đuổi ba mục tiêu cơ bản của chiến lược“Cam kết và mở rộng”, Mĩ tìm cách vươn lên và chi phối, lãnh đạo toàn thế giới.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 1 2019 lúc 18:21

ĐÁP ÁN D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 6 2019 lúc 13:22

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 9 2017 lúc 14:31

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại lệ thuộc vào Mĩ, tiêu biểu là kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (tháng 9-1951 ), chấp nhận đặt dưới sự bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để Mĩ đóng quân, xây dựng nhiều căn cứ quân sự trên đất Nhật và sau đó gia hạn Hiệp ước này vào các năm 1960, 1970, 1996, 1997 làm cho chi phí ; của Nhật giảm (chỉ chiếm 1% GDP).

- Từ nhiều thập kỉ qua, Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính sách và phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại, nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 7 2019 lúc 8:23

Đáp án D

Chính sách đối ngoại của Nga từ năm 1994 đên năm 2000 là: một mặt nước Nga ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế; mặt khác, Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN, …)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 7 2018 lúc 17:18

Đáp án D

Chính sách đối ngoại của Nga từ năm 1994 đên năm 2000 là: một mặt nước Nga ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế; mặt khác, Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN, …)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 8 2018 lúc 17:25

Đáp án D

Chính sách đối ngoại của Nga từ năm 1994 đên năm 2000 là: một mặt nước Nga ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế; mặt khác, Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN, …)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 2 2017 lúc 13:08

Đáp án C

Trong cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam, đây là cuộc chiến tranh của một bộ phận phản đông, hiếu chiến trong đất nước Mĩ. Nhân dân từ năm 1945 đến những năm 70 đã nhiều lần biểu tình chống chiến tranh Việt Nam.

- Đỉnh cao phong trào vào những năm sau năm 1967, chỉ tính riêng ở San Francisco trong tháng 10 năm 1967 đã có 300 thanh niên đốt thẻ quân dịch.

Khi cuộc biểu tình xảy ra trước Lầu Năm Góc thì có một bao tải thẻ được chuyển đến Tòa án liên bang để xem xét.

- Chỉ trong tháng 5 năm 1969 tại bang Ca-li-phooc-ni-a đã có 4.400 người chống quân dịch. Lúc đầu phong trào này chỉ xuất hiện ở bộ phận lính nghĩa vụ, sau lan truyền cả sang bộ phận lính tình nguyện.

Khi cuộc chiến tranh Việt Nam lên đến đỉnh cao, Nhà Trắng và Lầu Năm Góc bắt lính gắt gao, hàng vạn thanh niên đã trốn ra nước ngoài hoặc lưu thân trong các nhà thờ để tránh nhập ngũ.

- Riêng năm 1967 đã có khoảng 47.000 thanh niên trốn lính, lúc cuộc chiến tranh này lan rộng ra cả Đông Dương thì con số này là 89.000 người.

- Trong suốt cuộc chiến tranh Việt Nam, các phong trào đấu tranh của nhân dân Mỹ đó được coi là cuộc chiến tranh để chấm dứt chiến tranh, một cuộc chiến tranh chưa từng có trong lịch sử nhân loại, thể hiện khát vọng hòa bình của nhân dân tiến bộ Mỹ cũng như nhân dân các nước trên thế giới

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 3 2018 lúc 18:21

Đáp án D

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1973), Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với âm mưu thế giới với ba mục tiêu chính (bao gồm ba đáp án A, B, C).

- Mĩ đề ra mục tiêu ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt các nước XHCN chứ không đề ra mục tiêu tấn công Liên Xô và các nước XHCN

Bình luận (0)