Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bùi thị kim huệ
Xem chi tiết
bùi thị kim huệ
11 tháng 5 2017 lúc 19:01

bạn nào biết thì trả lời sớm cho mình nha :)

tran huy phong
11 tháng 5 2017 lúc 19:01

xin lỗi mình sở lịch sử

Nguyển Văn An
11 tháng 5 2017 lúc 19:02

chịu

Hồng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Thục Trinh
4 tháng 4 2018 lúc 21:10

Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :
- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).
- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.
- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.
- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.
- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

phạm văn tuấn
5 tháng 4 2018 lúc 19:27

Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :
- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).
- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.
- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.
- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.
- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

Linhh Linhh
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 3 2021 lúc 18:04

Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :
- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).
- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.
- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.
- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.
- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

Lịnh
Xem chi tiết
Phạm Hoài Thu
26 tháng 1 2017 lúc 15:16

Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

Chó Doppy
17 tháng 4 2016 lúc 20:56

Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

Nguyễn Hà
17 tháng 4 2016 lúc 21:07
• Khoảng thế kỉ VTI TCN, nước Văn Lang thành lập, kinh đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ), đứng đầu nhà nước là vua (Hùng Vương),hời kì Văn Lang -Âu Lạc (thời dựng nước )
• Khoảng thế kỉ VTI TCN, nước Văn Lang thành lập, kinh đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ), đứng đầu nhà nước là vua (Hùng Vương), giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia thành 15 bộ, dưới bộ là các làng, chiềng, chạ. Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội.
• Sau khi giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược, năm 207 TCN Thục Phán đã sáp nhập Lạc Việt và Tây Âu hợp thành nhà nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương, đóng đỏ ở Phong Khê (Cổ Loa - Hà Nội). Bộ máy nhà nước như thời Hùng Vương nhưng quyền hành nhà nước cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước.

 

Huyền ume môn Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
20 tháng 5 2021 lúc 15:47

Điểm khác nhau trong chính sách cai trị ở cấp huyện từ thế kỉ I đến thế kỉ VI của các triều đại phong kiến phương Bắc so với thời kì trước là gì?

a.Đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh.

b.Đưa người Hán sang sinh sống cùng người Việt.

c.Đứng đầu Châu là thứ sử.

d.Lạc tướng cai trị ở các huyện.

 

ʚ๖ۣۜAηɗσɾɞ‏
20 tháng 5 2021 lúc 15:47

Điểm khác nhau trong chính sách cai trị ở cấp huyện từ thế kỉ I đến thế kỉ VI của các triều đại phong kiến phương Bắc so với thời kì trước là gì?

a.Đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh.

b.Đưa người Hán sang sinh sống cùng người Việt.

c.Đứng đầu Châu là thứ sử.

d.Lạc tướng cai trị ở các huyện.

Lê Thị Bảo Khánh
20 tháng 5 2021 lúc 16:02

Điểm khác nhau trong chính sách cai trị ở cấp huyện từ thế kỉ I đến thế kỉ VI của các triều đại phong kiến phương Bắc so với thời kì trước là gì?

a.Đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh.

b.Đưa người Hán sang sinh sống cùng người Việt.

c.Đứng đầu Châu là thứ sử.

d.Lạc tướng cai trị ở các huyện.

 

VŨ THỊ HIỀN
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
26 tháng 3 2017 lúc 13:31

Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :
- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).
- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.
- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.
- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.
- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

luffy
1 tháng 4 2017 lúc 20:07

Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

Nguyễn Đinh Ngọc Huyền
5 tháng 3 2018 lúc 14:01

*Giống nhau:

-Đều thi hành chính sách bóc lột,bằng tô thuế lao dịch,cống nạp.

-Thực hiện chính sách cai trị thâm độc.

*Khác nhau:

-Sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng chính quyền đo hộ đưa người hán sang thay người Việt để tiếp trực cai quản các huyện.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 12 2017 lúc 4:29

Đáp án A

- Thời kì trước (từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I): dưới quận là các huyện, các Lạc tướng vẫn cai trị như cũ.

- Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (từ thế kỉ I đến thế kỉ VI), nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản các huyện.

=> Nhà Hán đã bắt đầu tăng cường sự cai trị đến tận địa phương

Nhung Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Hồng
24 tháng 3 2016 lúc 10:00

Phong kiến phương Bắc đã áp dụng  chính sách thống trị tàn bạo đối với nước ta trong giai đoạn từ thế kỉ I đến thế kỉ VI

- Chúng ra sức bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nhất là thuế nuối, thuế sắt và bắt cống nạp những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai...

- Cho người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của họ, âm mưu đồng hoá dân tộc ta.

- Hình thành khái niệm ''thời Bắc thuộc'' (khoảng thời gian từ sau thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN, nước ta bị Triệu Đà thôn tính và bị sáp nhập vào nước Nam Việt. Từ đó, nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị cho đến khi Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938 mới kết thúc, tất cả tổng cộng hơn 1000 năm, sử gọi thời Kì này là thời Bắc thuộc).

Trong khoảng thời gian đó, nhân dân ta liên tục có các cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ, nổi bật là các trận đánh :

           + Quân Hán tấn công Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút khỏi Hợp Phố.

          + Tại Lãng Bạc, đã diễn ra những cuộc chiến ác liệt giữa quân ta và quân Hán.

           + Quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh rồi về Cấm Khê. Cuối tháng 3 - 43 (ngày 6 tháng 2 âm lịch), Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê.

- Cuộc kháng chiến còn tiếp tục đến tháng 11 - 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân về nước, quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.

=> Thể hiện ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc.

NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết