Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Thị Quỳnh anh
10 tháng 10 2023 lúc 21:19

Để làm sáng tỏ ý kiến trên, chúng ta có thể lấy ví dụ về tác phẩm "Truyện Kiều" của Nguyễn Du, một trong những tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt Nam thời Trung đại.

 

"Truyện Kiều" không chỉ là câu chuyện về số phận bi thảm của Thúy Kiều mà còn là biểu hiện của lòng yêu nước, lòng trắc ẩn của Nguyễn Du. Trong bối cảnh nước nhà đang bị giặc ngoại xâm đe dọa, Nguyễn Du đã dùng hình ảnh Thúy Kiều, một người con gái xinh đẹp, tài năng nhưng phải chịu nhiều bi kịch trong cuộc đời để ẩn dụ về nước Việt Nam. Thúy Kiều tượng trưng cho đất nước đang phải chịu sự áp bức, đàn áp của kẻ thù. 

 

Qua "Truyện Kiều", Nguyễn Du đã thể hiện tình yêu sâu sắc đối với tổ quốc, đồng thời phê phán những bất công trong xã hội, những thói hư tật xấu của con người, từ đó góp phần thức tỉnh lòng yêu nước trong mỗi người dân.

 

Vì vậy, có thể thấy rằng, dù văn học Trung đại đã tồn tại và phát triển qua 10 thế kỷ nhưng không bao giờ tách rời khỏi lòng yêu nước. Mỗi tác phẩm đều mang trong mình một thông điệp, một giá trị nhân văn sâu sắc, góp phần thúc đẩy tinh thần yêu nước trong lòng mỗi người dân.

Mong dc đánh giá đúnggg aaa

Linh Nguyễn
10 tháng 10 2023 lúc 21:46

bn viết đc bài nam quốc sơn hà k ạ

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 6 2018 lúc 13:53

a, Các nội dung lớn của văn học Việt Nam trong lịch sử: chủ nghĩa yêu nước, cảm hứng thế sự, chủ nghĩa nhân đạo

- Văn học viết Việt Nam được xây dựng trên nền tảng của văn học và văn hóa dân gian

    + Các tác phẩm như Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Nôm (Hồ Xuân Hương) đều có nhiều yếu tố của tục ngữ, ca dao...

- Văn học viết Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp văn học, văn hóa Trung Hoa. Phần lớn sáng tác thời phong kiến đều được viết bằng chữ Hán, thể loại văn học Hán ( cáo, chiếu, biểu, hịch, phú, ngâm khúc...)

- Các tác phẩm chữ Nôm cũng chịu ảnh hưởng như: Nôm Đường luật của Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan, Truyện Kiều...

- Văn học viết Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn học phương Tây, trực tiếp là văn học Pháp thời kì chuyển từ văn học cổ điển sang hiện đại.

    + Phong trào Thơ mới phá bỏ niêm luật, đưa thơ tự do và các thể thơ phương Tây vào văn học.

    + Các tác giả tiên phong, tiêu biểu: Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Ngô Tất Tố... đều được viết theo phong cách văn học phương Tây.

Thời kì văn học trung đại (từ TK X- XIX)

    + Ngôn từ: dùng chữ Hán, lối diễn đạt Hán ngữ, sử dụng hình ảnh ước lệ tượng trưng, lối văn biền ngẫu, điển tích, điển cố...

    + Thể loại: thơ Đường luật, tiểu thuyết, chương hồi, cáo, hịch...

- Thời kì hiện đại (từ TK XX – nay):

    + Về ngôn ngữ: xóa bỏ lối viết, lối dùng từ câu nệ chữ nghĩa, ít dẫn điển cố, điển tích, không lạm dụn từ Hán- Việt

    + Về thể loại: bỏ dần thơ Đường luật, thay bằng thể thơ tự do, các thể thơ cổ thể được thay thế bằng tiểu thuyết hiện đại, các thể truyện ngắn, kí, phóng sự, tùy bút...

Nguyễn Hà An
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Bảo
10 tháng 10 2023 lúc 21:48

so sánh 11 mũ 1979 và 37 mũ 1320

 

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Đức Minh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 5 2022 lúc 21:39

Dàn ý như sau nhé :

1.  Giới thiệu chung :

- “Chinh phụ ngâm khúc” - bản chữ Hán của Đặng Trần Côn, bản chữ Nôm được cho là của Đoàn Thị Điểm - là một trong những tác phẩm tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam, mang giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. Tác phẩm là nỗi lòng của người phụ nữ có chồng ra trận đã lâu mà không rõ ngày trở về, qua đó cho thấy khát vọng hạnh phúc của con người trong xã hội cũ.

Đoạn "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" - tô đậm nỗi cô đơn lẻ bóng, nỗi sầu muộn triền miên và nỗi nhớ thương chồng da diết của nàng.

2.  Phân tích đoạn trích: 

-  8 câu đầu - nỗi cô đơn lẻ bóng của người chinh phụ:

+ Thể hiện qua các hành động: một mình dạo hiên vắng, cuốn rèm nhiều lần, mong chim thước mách tin nhưng vô vọng -> tâm trạng rối bới, nỗi lo âu, khắc khoải thường trực trong lòng nàng.

+ Nỗi cô đơn thể hiện qua sự đối bóng giữa chinh phụ và ngọn đèn: ngọn đèn vô tri không thể san sẻ, làm vơi đi nỗi cô đơn sầu muộn của nàng mà còn tô đậm hơn cảnh ngộ đáng thương đến tội nghiệp ấy.

-  8 cầu tiếp - nỗi sầu muộn triền miên:

+ Thể hiện qua cách đếm thời gian "khắc giờ đằng đẵng như niên" - thời gian nhuốm màu tâm trạng. 

+ Người chinh phụ càng cố thoát khỏi nỗi sầu lại càng sầu thêm: đốt hương hồn càng "mê mải", soi gương lại nước mắt đầm đìa, muốn tấu một khúc nhạc xua tan cái lạnh lẽo, yên ắng đến vô tận của không gian lại sợ đứt dây đàn, mang đến những điềm gở,.. -> Sự bế tắc đến tuyệt vọng của nàng. Đằng sau đó còn là khao khát hạnh phúc lứa đôi rất mãnh liệt. 

- 8 câu cuối - nỗi nhớ thương chồng da diết:

+ 6 câu trên thể hiện trực tiếp nỗi nhớ thương chồng. Nỗi nhớ tràn ra không gian, lấp đầy khoảng cách nghìn trùng "nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời", nỗi nhớ trải dài theo thời gian "đau đáu nào xong". Khao khát sum họp, khao khát hạnh phúc lứa đôi bị dồn nén, đến đây bật ra thành câu hỏi vừa táo bạo vừa bất lực "Lòng này ... gửi tới non Yên" 

+ 2 câu cuối: cảnh và người đồng điệu, thấm đãm nỗi buồn.

- Nghệ thuật:

+ Bút pháp tả cảnh ngụ tình, miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật

+ Ngôn từ chọn lọc, sử dụng nhiều biện pháp tu từ.

+ Kết hợp giữa lời kể và lời độc thoại nội tâm nhân vật tạo hiệu quả biểu đạt cao.

3.  Đánh giá: 

- Qua đoạn trích cần thấy được giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc của tác phẩm: tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa; đề cao khát vọng hạnh phúc của con người.

 Khẳng định tài năng của tác giả.       

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 4 2019 lúc 15:07

Lời giải:

Trong thế kỉ XI-XV, Đại Việt liên tục phải đương đầu với các cuộc chiến tranh xâm lược từ các thế lực phong kiến phương Bắc như quân Tống, quân Mông- Nguyên, quân Minh. Chỉ trừ sự thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh (1407), còn lại các cuộc đấu tranh đều giành thắng lợi

=> Các tác phẩm văn học thời kì này tập trung phản ánh lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, ý chí bất khuất đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc

Đáp án cần chọn là: A

Vũ Lương
Xem chi tiết
Uyên Phạm
13 tháng 3 2021 lúc 21:16

- Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)

- Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 7 2019 lúc 4:02
Lĩnh vực Tác giả - Tác phẩm
Văn học

- Vích to Huy-gô (1802 - 1885): Những người khốn khổ, thể hiện lòng yêu thương vô hạn đối với những người đau khổ, mong tìm hạnh phúc cho họ.

Lép Tôn-xtôi (1828 - 1910): Chiến tranh và hòa bình, An-na Ka rê ni na, Phục sinh ….chống lại phong kiến Nga Hoàng

- Mác-Tuên (1935 - 1910): Những cuộc phiêu lưu của Tôm Xoay ơ, trào phúng, hài hước, mang tinh thần phê phán sâu sắc ….

- Pu-skin - Nga; Ban dắc - Pháp.....

- Lỗ Tấn (1881 - 1936): A.Q. Chính chuyện; Nhật kí người điên, Thuốc,...

- Ra-bin-đra-nát Ta-go - Ấn Độ, thơ, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn...tập Thơ Dâng...thể hiện lòng yêu nước, yêu hoà bình và tình nhân đạo...

- Hô-xê Mác-ti (1823 - 1893): nhà thơ nổi tiếng của Cu ba.

Nghệ thuật

- Kiến trúc: Cung điện Véc xai được hoàn thành vào năm 1708; Bảo tàng Anh; Viện bảo tàng Ec-mi-ta-giơ; Bảo tàng Lu-vrơ (Pa-ri-Pháp), là bảo tàng bằng hiện vật lớn nhất thế giới.

- Hội hoạ: họa sĩ Van Gốc (Hà Lan) với tác phẩm Hoa hướng dương, Phu-gita (Nhật Bản), Pi-cát-xô (Tây Ban Nha)... Lê-vi-tan (Nga)

- Âm nhạc: Trai-cốp-ki với Hồ thiên nga, Người đẹp ngủ trong rừng