Chỉ ra các biện pháp tu từ có trg những câu sau:
1. Mới được nghe giọng hờn dịu ngọt
Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn về
2. Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân
Chỉ ra biện pháp tu từ ẩn dụ,hoán dụ trong các trường hợp sau và cho biết chúng thuộc kiểu ẩn dụ,hoán dụ nào?
1)Mới đc nghe giọng hờn dịu ngọt /Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn về
2)Đảng ta đó trăm tay nghìn mắt/Đảng ta đây xương sắt da đồng
: Chỉ ra biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ trong các trường hợp sau và cho biết chúng thuộc kiểu ẩn dụ, hoán dụ nào?
a) Mới được nghe giọng hờn dịu ngọt Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn về.
b) Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
c) Đảng ta đó trăm tay nghìn mắt Đảng ta đây xương sắt da đồng.
d) Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo xèo mặt nước buổi đò đông.
e) Đứng lên, thân cỏ, thân rơm Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn
. f) Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.
g) Lại gì bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen
a) Mới được nghe giọng hờn dịu ngọt
Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn về.
b) Đảng ta đó trăm tay nghìn mắt
Đảng ta đây xương sắt da đồng.
c) Những hồn Trần Phú vô danh
Sóng xanh biển cả cây xanh núi ngàn.
d) Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa.
e) Em thấy cơn mưa rào
Ngập tiếng cười của bố.
g) Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt trên vai.
h) Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.
Mn giúp mk nhé , mk đg cần gấp.Cảm ơn mn! ( Các bn hãy trình bày đầy đủ từng chi tiết nhé) >.<
Câu thơ dưới sử dụng phép hoán dụ gì?
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Chọn đáp án: C → Sen – mùa hạ, cúc – mùa thu; diễn đạt được bốn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, xuân lại ngự trị.
Chỉ ra hoán dụ và nêu tác dụng:
a) Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh
b) Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
c) Một cây làm chẳng len non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
a) Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh
→ Tác dụng: Thể hiện tình cảm cao đẹp, thiêng liêng của nhân dân các nước trên thế giới đối với Bác Hồ
b) Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
→ sen - mùa hạ, cúc - mùa thu
→ Tác dụng: Nêu lên sự tuần hoàn của bôn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, rồi lại đến mùa xuân.
Tham khảo
a. Phép hoán dụ: mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng
- Trái đất: Vật chứa đựng
- Nhân loại: Vật bị chứa đựng
→ Dùng hình ảnh Trái Đất để tượng trưng cho nhân loại → Muốn nói cả thế giới loài người luôn mãi nhớ ghi tới ơn nghĩa của Người và không bao giờ quên ơn Bác
b. Phép hoán dụ: lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
- Sen: mùa hạTìm và phân tích tác dụng của câu thơ sau: Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông dài sang xuân
BPTT: Hoán dụ (Sen, cúc)
Tác dụng: Giúp cho câu thơ giàu hình ảnh, giàu sức gợi
Cho thấy sự tinh tế, hiểu biết về thiên nhiên và sự tinh tế trong cách quan sát 4 mùa của nhà thơ
"Sen ...., cúc lại .... hoa, Sầu dài, ngày ngắn, đông đà sang xuân." (Nguyễn Du). Cặp động từ là: ........và nở.
Chỉ ra phép hoán dụ trong câu sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là:
a, Đi theo sau lưng anh
Cả làng quê,đường phố
b, Sen tàn,cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân
c, Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
án dụ: làng quê
=> Chỉ hồn anh
b) Hoán dụ: Sen tàn, cúc nở
=> Vì mang nặng nỗi sầu nên tác giả thấy thời gian trôi qua nhanh, chớp cía hết xuân rồi hết hạ.
c) Hoán dụ: đầu xanh
Nhà thơ Nguyễn Du dùng từ đầu xanh với ý chỉ tuổi trẻ, từ má hồng để chỉ người con gái đẹp. cả hai từ này đều dùng để chỉ nhân vật Thúy Kiều. Cũng như vậy, Tố Hữu dùng cụm từ áo nâu, áo xanh (Áo nâu liền với áo xanh – Nông dân cùng với thị thành đứng lên) để chỉ hai giai cấp trong xã hội: nông dân và công nhân. Trong cả hai trường hợp này, các nhà thơ đã dùng những từ chỉ bộ phận của cơ thể (đầu, má) hay những trang phục quen dùng của một tầng lớp trong xã hội (áo nâu, áo xanh) để chỉ con người. Cách gọi tên này chẳng những tránh được sự nhầm lẫn. mòn sáo mà còn đem lại những niềm vui thích cho người đọc và gợi những tình ý sâu xa.
Xác định các kiểu ẩn dụ trong những ví dụ sau :
a, Mới nghe được giọng hờn dịu ngọt
Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn về
b, Về thăm quê Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
a) Mới nghe được giọng hờn dịu ngọt
Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn về
---> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
b) Về thăm quê Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp (1) lên lửa hồng (2)
---> (1) Ẩn dụ cách thức
(2) Ẩn dụ hình thức