a)tìm nghiệm của đa thức 3x-9. b)chúng minh rằng x=-1 là nghiệm của đa thức P(x)=2(x-3)-32
a, tìm nghiệm của đa thức f(x)=32-12X
b, tìm đa thức f(x)=ax+b biết f(1)=-2 và x=2 là nghiệm của .
c,chứng minh rằng đa thức P(x) có ít nhất 3 nghiệm biết rằng:
(x-2).P(x+5)=(x2-9).P(x+2)
a, cho f(x) = \(3^2\)-12X = 0
=> X=\(\frac{3^2-0}{12}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\). Vậy X=\(\frac{3}{4}\)là nghiệm của đa thức.
b, đề chưa rõ k mình cái nha =)
a, f(x)=\(3^2\) -12x=0
=>9=12x
=>x=\(\frac{3}{4}\)
b,f(1)=a+b=-2 (1)
f(2)=2a+b=0 (2)
Từ (1) và (2)
=>f(2)-f(1)=2a+b-(a+b)=a=2=0-(-2)=2
a=2
=>a+b=0
=>b=-4
6. Biết rằng phương trình x 3 −3x 2 +3 = 0 có ba nghiệm phân biệt. Chứng minh rằng trong ba nghiệm này có hai nghiệm a,b thoả mãn ab+3 = a+2b.
7. Cho đa thức P(x) = 2x 4 −x 3 −5x 2 +5x−5. Gọi a,b, c là ba nghiệm phân biệt của đa thức Q(x) = x 3 −3x+1. Tính P(a).P(b).P(c).
8. Biết rằng phương trình P(x) = x 3 +3x 2 −1 có ba nghiệm phân biệt a < b < c. Chứng minh rằng c = a 2 +2a− 2,b = c 2 +2c−2,a = b 2 +2b−2.
A[x]=x^3+3x^2-4x-12 B[x]=2x^3+4x+1 c/m rằng x=2 là nghiệm của đa thức A[x]nhưng không là nghiệm đa thức B[x]
Cho 2 đa thức A(x)= x3+3x2-4x-12 và B(x)=-2x3+3x2+4x+1
a,Chứng tỏ rằng x=2 là nghiệm của đa thức A nhưng không là nghiệm của đa thức B.
b,Hãy tính A(x)-B(x)
a) Tìm nghiệm đa thức A(x) = 3x - 1
b) Chứng minh rằng đa thức B(x) = x^5 + x + 1 không có nghiệm
a) Cho \(A\left(x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)
Vậy \(\frac{1}{3}\)là nghiệm của đa thức
b) Đề sai, vì đa thức trên có nghiệm!
B1: Chứng minh rằng : Nếu a+b+c = 0 thì x = 1 là nghiệm của đa thức f (x) = ax2 + bx +c
B2: Tìm nghiệm của đa thức
a, (x-2).(2x-8)
b, (3x-9).(2x+5)
c, (x-3).(x2 +1)
d, (x2 + 2).(x2 - 3)
1. Thay x = 1 vào đa thức f (x) = ax2 + bx + c . Ta có :
f ( x ) = a.12 + b.1 + c
= a + b + c
= 0
Vậy x = 1 là nghiệm của f ( x )
Bài 1 :
Giả sử x = 1 là nghiệm của đa thức f (x) = ax2 + bx + c
=> f (x) = a . 12 + b . 1 + c = 0
<=> f(x) = a + b + c = 0
Vậy nếu a + b + c = 0 thì x = 1 là nghiệm của đa thứ f (x)
Bài 2 :
a) \(\left(x-2\right)\left(2x-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=4\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức là x=2 hoặc x=4
b) \(\left(3x-9\right)\left(2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-9=0\\2x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}}\)
Vậy .................
c) \(\left(x-3\right)\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-3=0\left(x^2+1>0\right)\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy .............
d) \(\left(x^2+2\right)\left(x^2-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3=0\left(x^2+2>0\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)
Vậy...............
2.
a. ( x - 2 ) ( 2x - 8 ) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 8 = 0
<=> x = 2 hoặc x = 4
Vậy x = 2 và x = 4 là nghiệm của đa thức trên
b. ( 3x - 9 ) ( 2x + 5 ) = 0
<=> 3x - 9 = 0 hoặc 2x + 5 = 0
<=> x = 3 hoặc x = - 5 / 2
Vậy x = 3 và x = - 5 / 2 là nghiệm của đa thức trên
c. ( x - 3 ) ( x^2 + 1 ) = 0
<=> x - 3 = 0 hoặc x^2 + 1 = 0
<=> x = 3 hoặc x^2 = - 1 ( vô lý ) => loại
Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức trên
d. ( x^2 + 2 ) ( x^2 - 3 ) = 0
<=> x^2 + 2 = 0 hoặc x^2 - 3 = 0
<=> x^2 = - 2 ( vô lý ) => loại ; hoặc x^2 = 3
<=> \(x=\sqrt{3}\)
Vậy \(x=\sqrt{3}\) là nghiệm của đa thức trên
Cho 2 đa thức : P(x) = 3x^3 - 2x + 7 + x^2 + 7x + 8 và Q(x) = 2x^2 - 3x^3 + 4 - 3x^2 - 9
a , sắp xếp 2 đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến và chỉ rõ bậc , hệ số cao nhất hệ số tự do của mỗi đa thức
b , Tìm M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) - Q(x)
c , tìm nghiệm của đa thúc M(x) , chứng tỏ nghiệm đó k phải là nghiệm của đa thức N ( x)
1000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1%
1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người
Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người
b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5%
Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người
P(x)=3x^3+x^2+5x+8.Bậc 3,Hệ số cao nhất 5, hệ số tự do 8
Q(x)=3x^3-x^2-5.Bậc 3, Hệ số cao nhất 3,hệ số tự do 5
ý b cộng và trừ 2 đa thưc trên sau đó tìm nghiệm
Xét M(x)=0 suy ra...........
N(x)=5x+3
Vì 5x>_ 0hoac <_0; 3>0 suy ra 5x +3>0 suy ra N(x) k có nghiệm
a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần
P(x)=x^5−3x^2+7x^4−9x^3+x^2−1/4x
=x^5+7x^4−9x^3−3x^2+x^2−1/4x
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x
Q(x)=5x^4−x^5+x^2−2x^3+3x^2−1/4
=−x^5+5x^4−2x^3+x^2+3x^2−1/4
=−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4
b)
P(x)+Q(x)
=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4^x)+(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4
=(x^5−x^5)+(7x^4+5x^4)+(−9x^3−2x^3)+(−2x^2+4x^2)−1/4x−1/4
=12x^4−11x^3+2x^2−1/4x−1/4
P(x)−Q(x)
=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x)−(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x+x^5−5x^4+2x^3−4x^2+1/4
=(x^5+x^5)+(7x^4−5x^4)+(−9x^3+2x^3)+(−2x^2−4x^2)−1/4x+1/4
=2x5+2x4−7x3−6x2−1/4x−1/4
c) Ta có
P(0)=0^5+7.0^4−9.0^3−2.0^2−1/4.0
⇒x=0là nghiệm của P(x).
Q(0)=−0^5+5.0^4−2.0^3+4.0^2−1/4=−1/4≠0
⇒x=0không phải là nghiệm của Q(x).
1)Tìm nghiệm của đa thức B(x)= 3x2014 +9
2) Cho biết x= -2 là nghiệm của đa thức P(x)= ax+b(a khác 0 ). Tính giá trị của biểu thức 2011a+b/3a-b
1) Đa thức B(x) là đa thức một biến x sao lại có biến y hế????
2) x = -2 là nghiệm đa thức P(x) nên -2a + b =0 suy ra: b = 2a
Thay vào biểu thức ta được: 2011a + 2a/3a -2a = 2013a/ a= 2013
Cho đa thức P ( x) = x2 -3x
a, Tìm nghiệm của P ( x)
b, Tìm m biết rằng đa thức Q ( x) = P ( x) + 2mx - 2 nhận x = 1 là nghiệm
Có \(P\left(x\right)=x^2-3x\)
Cho \(P\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2-3x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)là nghiệm của đa thức P(x)
b) Có \(Q\left(x\right)=P\left(x\right)+2mx-2\)nhận x = 1 là nghiệm
\(\Rightarrow P\left(x\right)+2mx-2=0\)
\(\Rightarrow x^2-3x+2mx-2=0\)
\(\Rightarrow1^2-3.1+2m.1=2\)
\(\Rightarrow1-3+2m=2\)
\(\Rightarrow2m=2-1+3\)
\(\Rightarrow2m=4\)
\(\Rightarrow m=2\)