Nguyễn Thị Huệ
Câu 1: Em hãy cho biết tới nay, Bưu Điện Việt Nam đã có bao nhiêu lần phát hành tem để kỷ niệm ngày Thương binh - Liệt sĩ. Câu 2: Trong 2 cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc có nhiều gương chiến đấu, hy sinh của bộ đội và du kích được Nhà nước phong tặng hoặc truy tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Em hãy cho biết vài nét về người anh hùng được thể hiện qua con tem dưới đây. Câu 3: Em hãy cho biết sự khác biệt giữa 2 mẫu tem sau đây. Câu 4: Em hãy lựa chọn các mẫu tem...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Le Nguyen TO quyen
11 tháng 3 2017 lúc 11:02

21 lần

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Phương
20 tháng 3 2017 lúc 21:00

Theo mình là 21 lần

Bình luận (0)
Vui Là Chính
2 tháng 4 2017 lúc 17:04

21 lan la chinh sat

Bình luận (0)
Assassin
Xem chi tiết
Edogawa Conan
22 tháng 4 2017 lúc 21:24

21 lần

Bình luận (0)
Trương Thị Thu Phương
22 tháng 4 2017 lúc 21:26

21 lần nha

Bình luận (0)
Edogawa Conan
22 tháng 4 2017 lúc 21:28

đúng đó bạn

k mình nha

Bình luận (0)
Jikook
Xem chi tiết
Lê Thị Như Quỳnh
10 tháng 3 2017 lúc 13:02

có 49 lần bạn nha

Bình luận (0)
Trần Minh Chiêm
5 tháng 4 2017 lúc 18:08

có đúng không vậy bn Lê Thị Quỳnh Như 

Bình luận (0)
Đỗ Kiều Nhi
22 tháng 4 2017 lúc 7:39

chắc là 21 lần nha bạn

Bình luận (0)
Nu Hoang Bang Gia
Xem chi tiết
Lê Ngọc Ánh
27 tháng 4 2017 lúc 19:11

1,21 lần

2,dùng cho việc sưởi ấm,thắp sáng,đun nấu hoặc làm nóng chảy 1 vật nào đó

3,que diêm ,than ,Măt Trời,dầu,nến,ga,bếp điện,...

Bình luận (0)
Khôi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
16 tháng 3 2017 lúc 16:38

Tới nay, bưu điện Việt Nam đã có 21 lần phát hành tem để kỷ niệm ngày thương binh liệt sĩ.

Bình luận (3)
Bình Trần Thị
16 tháng 3 2017 lúc 19:14

21 lần

Bình luận (1)
Phù thuỷ bóng đêm
4 tháng 4 2017 lúc 19:56

Từ trước đến nay , bưu điện Việt Nam đã phát hành 21 lần .hehe

Bình luận (0)
Dương Duy Đức
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
26 tháng 4 2017 lúc 16:03

21 lần nha bạn

Bình luận (0)
Duy Đỗ Ngọc Tuấn
17 tháng 3 2018 lúc 17:22

bạn lên hỏi bác goole ấybanh

Bình luận (0)
trần minh huệ
Xem chi tiết
『ღƤℓαէїŋʉɱ ₣їɾεツ』
14 tháng 3 2018 lúc 21:25

Gợi ý trả lời:

Năm 1981: Thú Vườn quốc gia Cúc PhươngNăm 2003: Động vật Vườn Quốc gia Ba VìNăm 2006: Phong Nha - Kẻ BàngNăm 2006: Động vật Vườn quốc gia Bến EnNăm 2011: Động vật Vườn Quốc gia Ba BểNăm 2013: Chim vườn quốc gia Xuân ThủyNăm 2014: Bộ tem Thú linh trưởng có Voọc Cát Bà
Bình luận (0)
Thanh Sơn Lê
19 tháng 3 2018 lúc 20:43
Năm 1981: Thú Vườn quốc gia Cúc PhươngNăm 2003: Động vật Vườn Quốc gia Ba VìNăm 2006: Phong Nha - Kẻ BàngNăm 2006: Động vật Vườn quốc gia Bến EnNăm 2011: Động vật Vườn Quốc gia Ba BểNăm 2013: Chim vườn quốc gia Xuân ThủyNăm 2014: Bộ tem Thú linh trưởng có Voọc Cát Bà
Bình luận (0)
Tú
19 tháng 3 2018 lúc 20:46

43 nhé

Bình luận (0)
Kuroko Tesuya
Xem chi tiết
Phan Huỳnh Hải Ngân
1 tháng 4 2017 lúc 17:42

Câu 1:

_Tới nay, Bưu Điện Việt Nam đã có 21 lần phát hành tem để kỉ niệm ngày Thương binh – Liệt sĩ.

Câu 2:

1. Ông sinh tại xóm Thượng, xã Ngũ Kiên, phủ Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Yên, nay thuộc tỉnh Vĩnh Phúc.[1][2] Năm 7 tuổi, ông phải đi ở đợ cho gia đình địa chủ trong 10 năm. Tháng 11 năm 1952, ông gia nhập Quân đội Nhân dân Việt Nam.Trong Chiến tranh Đông Dương, đơn vị ông chiến đấu với không quân đối phương ở Lũng Lô. Ngày 5 tháng 1 năm 1955, ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam.[1]

Sáng ngày 18 tháng 11 nǎm 1964, trong trận chiến với Không quân Hoa Kỳ tại phía tây tỉnh Quảng Bình, ông bị máy bay bắn bị thương nát đùi phải, song ông yêu cầu phẫu thuật bỏ chân, tiếp tục được vào bờ công sự và chỉ huy chiến đấu, động viên cán binh bằng khẩu lệnh "Nhằm thẳng quân thù! Bắn!"[4].

Trong đời binh nghiệp, ông từng làm trinh sát thuộc C3 Đoàn 99, kế đó là Tiểu đội trưởng trinh sát, Trung đội trưởng pháo cao xạ, rồi Chính trị viên phó đại đội pháo cao xạ.[1] Khi tử trận, ông mang quân hàm Thiếu úy, Chính trị viên Đại đội 3, Tiểu đoàn 14 pháo cao xạ, Sư đoàn 325, Quân khu 4.

Hiện hài cốt của ông được an táng tại nghĩa trang xã Ngũ Kiên.[1]

2. Nguyễn Văn Trỗi là con thứ ba (do đó anh còn có tên là Tư Trỗi) trong một gia đình nghèo tại làng Thanh Quýt, xã Điện Thắng, huyện Điện Bàn, Quảng Nam, Việt Nam. Sau Hiệp ước Genève, gia đình anh vào Sài Gòn sinh sống. Lớn lên, anh làm thợ điện ở nhà máy điện Chợ Quán và tham gia tổ chức Biệt động thành, Đại đội quyết tử cánh Tây Nam Sài Gòn.[cần dẫn nguồn] Năm 1964, anh được tập huấn cách đánh biệt động nội thành ở căn cứ Vườn Thơm, Đức Hòa (Long An).

Ngày 2 tháng 5 năm 1964, anh nhận nhiệm vụ đặt mìn ở cầu Công Lý nhằm tiêu diệt phái đoàn quân sự chính trị cao cấp của Chính phủ Hoa Kỳ do Bộ trưởng quốc phòng Robert McNamara dẫn đầu. Nhiệm vụ này ban đầu được giao cho một đồng đội của Trỗi, nhưng anh xung phong đi thay vì vợ chồng người đồng đội đó đã có con, dù bản thân anh cũng mới cưới vợ được 10 ngày. Công việc bại lộ, anh bị bắt lúc 22 giờ ngày 9 tháng 5 năm 1964.

Chính quyền Việt Nam Cộng hòa đưa anh ra tòa án quân sự kết án tử hình. Nhóm du kích quân chống chế độ thân Mỹ tại Venezuela sau khi nghe tin đã tổ chức bắt sống trung tá Mỹ Michael Smolen để ra điều kiện đổi mạng với Nguyễn Văn Trỗi, bởi cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam có sức khích lệ, cổ vũ họ rất nhiềuChính quyền do Nguyễn Khánh đứng đầu ở Sài Gòn ngay lập tức phải dừng lại việc xử tử biệt động Nguyễn Văn Trỗi. Hai bên đồng ý sẽ trao đổi tù binh, nhưng sau khi Michael Smolen được thả, Mỹ và Sài Gòn đã đưa Nguyễn Văn Trỗi đi xử bắn bí mật ngay lập tức.

3.Võ Thị Sáu: Chị Võ Thị Sáu tên thật Nguyễn Thị Sáu có cha tên Võ Văn Hợi và mẹ tên làNguyễn Thị Đậu, người ở xã Phước Thọ, quận Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa nay thuộc xã Phước LongThọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Giống như các anh mình, chị đã tham gia vào cáchoạt động bí mật ở địa phương.Mới 14 tuổi, chị đã đi theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng ở trên chiến khu. Năm 1949,chị tham gia đội Công an xung phong Đất Đỏ làm liên lạc, tiếp tế. Năm 1950 tại Trận chiến ĐấtĐỏ, chị bị chính quyền Pháp bắt sau khi đã ném lựu đạn tại chợ Đất Đỏ, giết chết cai tổng Tòng.Tại phiên tòa đại hình, tuy mới 16 tuổi, nhưng chị Võ Thị Sáu đã hiên ngang khẳng định: "Yêu nước chống bọn thực dân xâm lược không phải là tội". Tòa án binh Pháp kết án tử hình chị vào tháng 4 năm 1951. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm,quân Pháp đưa chị ra giam ở Côn Đảo. Dù các luật sư biện hộ cho chị đã phản đối án tuyên nàyvới lý do chị chưa đủ 18 tuổi. Trước khi bị đưa ra hành án, chị bị đày qua các nhà tù Chí Hòa, BàRịa và Côn Đảo. Vì quân Pháp không dám công khai thi hành bản án đối với chị, họ đã lén lút đem chị đi thủ tiêu. Mộ của Võ Thị Sáu hiện đang còn ở Nghĩa trang Hàng Dương Côn Đảo. Ngày 2 tháng 3 năm1993, Chủ tịch Nước Lê Đức Anh ký Quyết định số 149 truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượngvũ trang nhân dân.

( Câu 3 hơi bí ^^)

Bình luận (5)
Tô Thị Tú Uyên
5 tháng 4 2017 lúc 7:38

Gửi bản doc. cho mình với

Bình luận (1)
Phuong Thao Ngo
6 tháng 4 2017 lúc 21:40

Câu 3

+ tem thứ 1:

-Là tem bưu chính

-Bên dưới có ghi số 12

+ tem só2

-là tem thương binh

-Bên dưới có ghi chữ "bưu chính"

Bình luận (2)
Phạm Minh Trang
Xem chi tiết
Phạm Minh Trang
7 tháng 4 2017 lúc 11:18

Mình cần gấpleuleu

Bình luận (0)
Lạnh Lùng
7 tháng 4 2017 lúc 11:24

chào bn

Bình luận (1)
Đan Anh
7 tháng 4 2017 lúc 19:30

. Tra Gô Gồ nha =))

Bình luận (0)