Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 12 2019 lúc 13:38

Cách b) đặt chính xác vì bình đặt thẳng đứng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 8 2018 lúc 11:00

Chọn C

Vì vạch chất lỏng nằm sát với vạch giữa khoảng 30-40cm3 nên đây là vị trí 35cm3. Đáp án C đúng.

Ruby Enlane
Xem chi tiết
lê nguyễn ánh nguyên
22 tháng 12 2016 lúc 11:35

Cho mực nước vừa đủ (ví dụ :tùy chon )bỏ hết 100 cây đinh vào thì ra thể tích 100 cây đinh .Lấy kết quả của 

100 cây đinh chia cho 100 sẽ ra thể tích của 1 cây đinh.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 7 2018 lúc 14:12

Bình a: GHĐ 100ml; ĐCNN 2ml.

Bình b: GHĐ 250ml; ĐCNN 50ml.

Bình c: GHĐ 300ml; ĐCNN 50ml.

Am Vy
Xem chi tiết
Chanh
27 tháng 12 2020 lúc 21:51

-Những dụng cụ đo chất lỏng bao gồm: bình chia độ, ca đong,can, chai, lọ (ghi sẵn dung tích).....

-Đầu tiên đặt bình tràn đứng trước bình chứa. Đổ một lượng nước đầy miệng bình tràn sau đó thả chìm hòn đá vào bình tràn. Nước từ bình tràn sẽ tràn qua bình chứa. Lấy lượng nước tràn từ bình tràn sang bình chứa đổ vào bình chia độ. Mực nước của bình chia độ sẽ là thể tích của hòn đá.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2019 lúc 10:26

Cách b) đúng vì mắt ngang với vạch chia độ.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 5 2019 lúc 8:09

* Chứng minh

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 3 2017 lúc 12:53

Nhưng sai số do con người tạo ra sẽ có thể giảm thiểu tối đa được

A - Bình chia độ đặt nghiêng ta có thể đặt lại bình thẳng đứng có thể giảm thiểu

B - Mặt thoáng của chất lỏng bị cong ta có thể điều chỉnh lại có mặt thoáng không bị cong

C - Các vạch chia không đều đây là sai số do dụng cụ nên ta không thể giảm thiểu được

D -  Đặt mắt nhìn nghiêng có thể giảm thiểu được

Đáp án: C

Lưu Ngọc Bảo Chi
Xem chi tiết
Như Nguyễn
16 tháng 12 2016 lúc 17:45

Ta sử dụng bình chia độ chiều cao thấp hơn vì nếu dùng bình chia độ cao, vạch chia phải cao và mực nước sẽ có thể không tới được vạch chia đó nhưng nếu sử dụng bình thấp, nó sẽ chia gần và mực nước sẽ tới đúng vạch chia hơn nên ta sử dụng bình chia độ thấp hơn thì sẽ xác định thể tích của chất lỏng chính xác hơn