Những câu hỏi liên quan
Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
19 tháng 4 2017 lúc 15:46

a) - Dấu hiệu của An quan tâm: thời gian đi từ nhà đến trường

- Dấu hiệu trên có 10 giá trị.

b) Trong dãy giá trị của dấu hiệu só 5 giá trị khác nhau.

c) Giá trị 17 có tần số là 1

Giá trị 19 có tần số là 3

Giá trị 21 có tần số là 1

Giá trị 18 có tần số là 3

Giá trị 20 có tần số là 2.


Bình luận (0)
Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Pé Jin
Xem chi tiết
love tfboys and exo and...
14 tháng 1 2016 lúc 16:57

a)dấu hiệu mà bạn An quan tâm là : thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường và dấu hiệu đó có tất cả 10 giá trị

b) có  5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó

c) các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :17,18,19,20,21

giá trị 17 có tần số là 1

giá trị 18 có tần số là 3

giá trị 19 có tần số là 3

giá trị 20 có tần số là 2

giá trị 21 có tần số là 1

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Trung
Xem chi tiết
Aki Tsuki
4 tháng 1 2017 lúc 18:26

a/ Dấu hiệu ở bảng trên là: Thời gian đi bộ từ nhà đến trường.

b/ Có 5 giá trị khác nhau trong dãy số

c/ giá trị 17 có tần số là 1

'' 18 '' 3

'' 19 '' 3

'' 20 '' 2

'' 21 '' 1

Bình luận (0)
Bui Viet Anh
Xem chi tiết
bùi gia đại
22 tháng 11 2020 lúc 22:11
Chịu ko bt
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 10 2017 lúc 10:31

Đáp án: 54,28%

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Ga
12 tháng 7 2021 lúc 13:08

1.

\(\frac{x}{3}-\frac{1}{4}=-\frac{5}{6}\)

\(\frac{x}{3}=-\frac{5}{6}+\frac{1}{4}\)

\(\frac{x}{3}=-\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow\)\(x\times12=-7\times3\)

\(\Rightarrow\)\(x\times12=-21\)

\(\Rightarrow\)\(x=-\frac{7}{4}\)

Vậy \(x=-\frac{7}{4}\)

2. 

\(\frac{x+3}{15}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x+3\right)\times3=1\times15\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x+3\right)\times3=15\)

\(\Rightarrow\)\(x+3=5\)

\(\Rightarrow\)\(x=2\)

Vậy \(x=2\)

3.

\(\frac{x-12}{4}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x-12\right)\times2=4\times1\)

\(\Rightarrow\)\(x-12=2\)

\(\Rightarrow\)\(x=14\)

Vậy \(x=14\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 8 2019 lúc 4:55

Ví dụ thống kê ngày, tháng, năm sinh của các bạn trong lớp như sau:

STT Họ và tên Ngày, tháng, năm sinh STT Họ và tên Ngày, tháng, năm sinh
1 Trần Anh 15 – 01 – 2010 16 Trần Quân 11 – 02 – 2010
2 Nguyễn Bình 02 - 11 – 2010 17 Bùi Quý 13 – 03 – 2010
3 Phạm Cường 05 – 02 – 2010 18 Phạm Thành 02 – 09 – 2010
4 Trần Đức 25 – 01 – 2010 19 Lê Tùng 19 – 05 – 2010
5 Nguyễn Đạt 27 – 11 – 2010 20 Bùi Trâm 10 – 03 – 2010
6 Lê Đình 14 – 03 – 2010 21 Tô Trang 11 – 04 – 2010
7 Hà Hương 06 – 10 – 2010 22 Hoàng Trang 16 – 10 – 2010
8 Phạm Linh 08 – 12 – 2010 23 Bùi Trang 26 – 10 – 2010
9 Trần Mai 11 – 03 – 2010 24 Hà Thảo 28 – 04 – 2010
10 Vũ Ngọc 16 – 11 – 2010 25 Vũ Thảo 05 – 09 – 2010
11 Phạm Như 30 – 04 – 2010 26 Mai Yến 01 – 08 – 2010
12 Trần Phương 01 – 06 – 2010 27 Phạm Xoan 02 – 07 – 2010
13 Nguyễn Phượng 27 – 07 – 2010 28 Nguyễn Xinh 15 – 06 – 2010
14 Vũ Quỳnh 30 – 08 – 2010 29 Trần Vũ 18 – 10 – 2010
15 Lê Quang 15 – 12 – 2010 30 Tô Vân 22 – 05 – 2010

Những bạn có cùng tháng sinh xếp thành một nhóm, ta có bảng sau:

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12  
Tần số (n) 2 2 4 3 2 2 2 2 2 4 3 2 N=30
Bình luận (0)