nêu thủ pháp nghệ thuật đặc sắc của văn bản ''Sống chết mặc bay'' và giải thích
Thế nào là nghệ thuật tương phản? Nêu cách thể hiện thủ pháp nghệ thuật trong truyện Sống chết mặc bay và tác dụng của nó
nêu nội dung và biện pháp nghệ thuật của văn bản Đức tinh giản dị của Bác Hồ và văn bản Sống chết mặc bay. Mọi người giúp e với, mai thi rồi
Chuyện ngắn sống chết mặc bay viết về vấn đề gì?Văn bản dùng thủ pháp nghệ thuật nào là chủ yếu?Qua đó làm nổi bật vấn đề gì?
Chuyện ngắn Sống chết mặc bay viết vè vấn đề gì?Văn bản dùng thủ pháp nghệ thuật nào là chủ yếu?Qua đó làm nổi bật vấn đề gì?
Nêu nghệ thuật tương phản, đối lập và tăng cấp trong văn bản Sống chết mặc bay
Tham Khảo:
Trong văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn, nhà văn đã sử dụng rất thành công nghệ thuật tương phản. Hai mặt tương phản cơ bản trong tác phẩm được thể hiện rõ nét: một bên là người dân vật lộn, chống chọi với mưa gió hết sức căng thẳng, vất vả; bên kia là viên quan đi hộ đê ngồi trong chỗ an toàn, nhàn nhã, mải mê bài bạc, không cho phép ai quấy rầy ván bài của mình, coi việc đánh bài là trên hết, mặc dân sống chết khi đê vỡ. Những người dân hộ đê quần quật làm việc liên tục từ chiều đến gần một giờ đêm. Họ bì bõm dưới bùn lầy, ướt như chuột lột, ai ai cũng mệt lử cả rồi; trong khi mưa tầm tã trút xuống, nước sông cuồn cuộn bốc lên. Tác giả nhận xét: “Tình cảnh trông thật là thảm”. Viên quan đi hộ đê thì ngược lại. Hắn ta ngồi trong đình ở chỗ cao ráo, an toàn. Người gãi chân, kẻ quạt mát, các tay chân ngồi hầu bài. Khung cảnh nhàn nhã, đường bệ, nguy nga. Quan chỉ mê bài. Đáng lẽ phải tắm mưa, gội gió, đứng trên đê đốc thúc, thì quan lại ngồi chơi nhàn nhã, có kẻ hầu, người hạ. Quan gắt khi có người báo tin đê vỡ. Quan đỏ mặt tía tai đòi cách cổ, bỏ tù người dân báo đê vỡ. Và y tiếp tục vui mừng vì đã ù ván bài, mặc cho dân rơi vào cảnh đê vỡ, “tình cả«m mưa gội gió, nhọc nhằn, chống chọi với thiên nhiên một cách tuyệt vọng. Cuối cùng, sự vô trách nhiệm của viên quan đã dẫn đến cảnh đê vỡ. Quan thì sung sướng vì nước bài cao, dân thì khổ vì nước lụt.
II-Tự luận
Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản: “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn?
Đáp án
- Giá trị nội dung: Thực cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ. Niềm đồng cảm, xót xa trước tình cảnh thê thảm của người dân. (1.0đ)
- Giá trị nghệ thuật: (1.0đ)
+ Tình huống tương phản – tăng cấp, kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động.
+ Ngôi kể thứ 3 => khách quan.
+ Ngôn ngữ kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật.
Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản "Sống chết mặc bay"?
Đáp án
- Giá trị nội dung văn bản "Sống chết mặc bay"
+ Giá trị hiện thực: Đối lập gay gắt cuộc sống của dân với cuộc sống sa hoa của bọn quan lại
+ Giá trị nhân đạo: thể hiện niềm thương cảm đối với người dân nghèo và sự căm phẫn trước thái độ của bọn quan vô lại.
- Giá trị nghệ thuật: ngôn ngữ xây dựng tính cách nhân vật, nghệ thuật tương phản, tăng cấp được sử dụng tinh tế.
Hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản "Sống chết mặc bay"?
Nội dung:
- Giá trị hiện thực: Phản ánh sự đối lập gay gắt giữa cuộc sống khổ cực của nhân dân với cuộc sống sa hoa của bọn quan lại.
- Giá trị nhân đạo: Lên án gay gắt tên quan phủ " lòng lang dạ thú " và thái độ thờ ơ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền. Đồng thời thể hiện niềm thương cảm đối với cuộc sống khổ cực của người dân.
Nghệ thuật:
- Kết hợp nghệ thuật tương phản và tăng cấp khéo léo
- Lời văn cụ thể, sinh động, giàu cảm xúc
- Miêu tả nhân vật sắc nét
#hoktot#
trong văn bản ''sống chết mặc bay'' phạm duy tốn đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào để vạch trần bản chất ''lòng lang dạ sói''của tên quan phụ mẫu trước sinh mắc của người dân ? quá cảnh đắp đê ,de vo , đánh tổ tôm và u to , em hãy khái quát giá trị hiện thực va giá trị nhân đạo của truyên ngan
- Giá trị hiện thực : phản ánh bản chất ăn chơi hưởng lạc, vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi thống khổ của người dân đương thời.
- Giá trị nhân đạo : lên án những nhà cầm quyền tàn bạo và xót thương cho số phận điêu đứng của nhân dân.