Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thuyd dung
Xem chi tiết
giang kem
Xem chi tiết
Phạm Thu Uyên
17 tháng 3 2017 lúc 23:44

a) Ta có : A= (n+1)/(n-2) = (n-2 +3)/(n -2) = 1+ 3/(n-2)    Vậy để A nguyên thì (n-2) thuộc ước 3 ( +-1; +-3 )  <=> N-2 =1  <=> n =3                                                                                                                                                                        <=> N-2 =-1  <=> n= 1                                                                                                                                                                          <=> N-2 =3  <=> n= 5                                                                                                                                                                   <=> N-2 =-3  <=> n= -1

Phạm Thu Uyên
17 tháng 3 2017 lúc 23:51

b) ta có : A max => (n-2) min mà (n-2) thuộc Z =>(n-2)>0 <=> (n-2 ) =1 <=> n=3

Truong ngoc nhi
18 tháng 3 2017 lúc 0:11

a) để A là số nguyên thì n+1 chia hết cho n - 2

 ta có : n+1= n-2+3 chia het cho n-2

mà n-2 chia hết cho n-2 nên 3 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(3)={-3;3;-1;1}

=>n thuộc { 3;1;-1;5}

vậy n thuộc {3;-1;1;5}

Huy Trần
Xem chi tiết
Đỗ Trung Quân
Xem chi tiết
Lê Hùng
Xem chi tiết
misubi conawa
Xem chi tiết
Quang
2 tháng 5 2017 lúc 15:02

1)

\(\frac{3n+2}{n-1}\) là số nguyên khi \(\left(3n+2\right)⋮\left(n-1\right)\).

\(3n+2=3n-3+3+2=3\left(n-1\right)+5\)

Mà \(3\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\) nên để \(\left[3\left(n-1\right)+5\right]⋮\left(n-1\right)\) thì \(5⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(5\right)\) hay \(\left(n-1\right)\in\) { -5; -1; 1; 5 }      ( Không viết được dấu ngoặc nhọn nên mình viết vậy nhé )

\(\Rightarrow n\in\)​ { -4; 0; 2; 6 }

Vậy \(n\in\)​ { -4; 0; 2; 6 }

2)

a)\(\frac{1}{6};\frac{1}{3};\frac{1}{2};...\)

Quy đồng mẫu các phân số ta có:

\(\frac{1}{6};\frac{2}{6};\frac{3}{6};...\)

\(\Rightarrow\)3 phân số tiếp theo là \(\frac{4}{6}\)hay \(\frac{2}{3}\)\(\frac{5}{6}\)và \(\frac{6}{6}\)hay 1.

Vậy 3 phân số tiếp theo là \(\frac{2}{3}\)\(\frac{5}{6}\)và 1.

b)

Làm tương tự câu a) ta có 3 phân số tiếp theo là \(\frac{7}{20};\frac{2}{5};\frac{9}{20}\).

c)

Làm tương tự câu a) ta có 3 phân số tiếp theo là \(\frac{11}{30};\frac{2}{5};\frac{13}{30}\)

TNT Boy Minecraft
Xem chi tiết
sỹ nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
5 tháng 4 2021 lúc 19:50

ta có \(\frac{9n+3}{n+2}=\frac{9\left(n+2\right)-15}{n+2}=9-\frac{15}{n+2}\) là số nguyên khi n+2 là ước của 15 hay

\(n+2\in\left\{\pm1,\pm3,\pm5,\pm15\right\}\Rightarrow n\in\left\{-17,-7,-5,-3,-1,1,3,13\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Luyện
5 tháng 4 2021 lúc 20:16

   Ta có : n+2 chia hết cho n+2

   =>9.(n+2) chia hết cho (n+2)

=>(9.n )+(9. 2) chia hết cho (n+2)

=> (9.n+18) chia hết cho (n+2)

mà (9n+3) chia hết cho (n+2)

=>(9n+3)-(9n+18) chia hết cho (n+2)

=>-15 chia hết cho (n+2)

=>n+2 thuộc {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

(chỗ này kẻ bảng chắc là bn biết )

Rồi kết luân n thuộc tập hợp gì nha

 chia hết và thuộc thì bn viết bằng kí hiệu nha do mình viết bằng máy tính nên ko viết được nhiều kí hiệu mong bn thông cảm

Khách vãng lai đã xóa
Trần Khả Như
Xem chi tiết
Cao Minh Anh
24 tháng 2 2021 lúc 21:55

mình thua

Khách vãng lai đã xóa
trần thu huong
18 tháng 4 2021 lúc 14:55

bo tay

Khách vãng lai đã xóa