Nêu diễn biến bướcphá sản cuối cùng của kế hoạch nava?
Mục đích cuối cùng của Pháp trong kế hoạch Nava là
A. bình định Đông Dương, giành lấy nguồn nhân lực, vật lực
B. tăng cường ngụy quân và xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh
C. làm thất bại âm mưu của các cường quốc, độc chiếm Đông Dương
D. giành thắng lợi quân sự quyết định nhằm kết thúc chiến tranh
Đáp án D
Ngày 7-5-1953, Nava sau khi được cử Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương đã đề ra kế hoạch quân sự mới với hi vọng trong 18 tháng sẽ giành lấy thắng lợi quân sự quyết định để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”, đây cũng chính là mục đích cuối cùng của Pháp trong kế hoạch này.
Mục đích cuối cùng của Pháp trong kế hoạch Nava là
A. bình định Đông Dương, giành lấy nguồn nhân lực, vật lực
B. tăng cường ngụy quân và xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh
C. làm thất bại âm mưu của các cường quốc, độc chiếm Đông Dương
D. giành thắng lợi quân sự quyết định nhằm kết thúc chiến tranh
Đáp án D
Ngày 7-5-1953, Nava sau khi được cử Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương đã đề ra kế hoạch quân sự mới với hi vọng trong 18 tháng sẽ giành lấy thắng lợi quân sự quyết định để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”, đây cũng chính là mục đích cuối cùng của Pháp trong kế hoạch này
Kế hoạch Nava của thực dân Pháp (1953) là sản phẩm của
A. sự can thiệp sâu nhất của đế quốc Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương
B. sự nỗ lực cao nhất, cuối cùng của thực dân Pháp ở Đông Dương
C. sự kết hợp sức mạnh của đế quốc Mĩ và thủ đoạn của thực dân Pháp
D. Chiến tranh lạnh
Kế hoạch Nava của thực dân Pháp (1953) là sản phẩm của
A. sự can thiệp sâu nhất của đế quốc Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
B. sự nỗ lực cao nhất, cuối cùng của thực dân Pháp ở Đông Dương.
C. sự kết hợp sức mạnh của đế quốc Mĩ và thủ đoạn của thực dân Pháp
D. Chiến tranh lạnh.
Đáp án C
Kế hoạch Nava của thực dân Pháp (1953) là sản phẩm của sự kết hợp sức mạnh của đế quốc Mĩ và thủ đoạn của thực dân Pháp
Kế hoạch Nava của thực dân Pháp (1953) là sản phẩm của
A. sự can thiệp sâu nhất của đế quốc Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
B. sự nỗ lực cao nhất, cuối cùng của thực dân Pháp ở Đông Dương.
C. sự kết hợp sức mạnh của đế quốc Mĩ và thủ đoạn của thực dân Pháp
D. Chiến tranh lạnh.
Kế hoạch Nava của thực dân Pháp (1953) là sản phẩm của
A. sự kết hợp sức mạnh của đế quốc Mĩ và thủ đoạn của thực dân Pháp
B. sự can thiệp sâu nhất của đế quốc Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương
C. sự nỗ lực cao nhất, cuối cùng của thực dân Pháp ở Đông Dương
D. Chiến tranh lạnh
Đáp án A
- Sức mạnh của Mĩ: trước tình thế sa lầy của Pháp, Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương, ép Pháp phải kéo dài và mở rộng chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp. Pháp đã xin Mĩ tăng thêm viện trợ gấp đôi so với trước, chiến tới 73% chi phí chiến tranh ở Đông Dương.
- Thủ đoạn của Pháp: Pháp đã cử tướng Nava làm tướng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương, đề ra kế hoạch quân sự với hi vọng giành được thắng lợi quân sự trong 18 tháng.
Kế hoạch Nava của thực dân Pháp (1953) là sản phẩm của
A. sự kết hợp sức mạnh của đế quốc Mĩ và thủ đoạn của thực dân Pháp
B. sự can thiệp sâu nhất của đế quốc Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương
C. sự nỗ lực cao nhất, cuối cùng của thực dân Pháp ở Đông Dương
D. Chiến tranh lạnh
Đáp án A
- Sức mạnh của Mĩ: trước tình thế sa lầy của Pháp, Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương, ép Pháp phải kéo dài và mở rộng chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp. Pháp đã xin Mĩ tăng thêm viện trợ gấp đôi so với trước, chiến tới 73% chi phí chiến tranh ở Đông Dương.
- Thủ đoạn của Pháp: Pháp đã cử tướng Nava làm tướng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương, đề ra kế hoạch quân sự với hi vọng giành được thắng lợi quân sự trong 18 tháng.
Em hãy nêu nội dung kế hoạch Nava.hãy lấy dẫn chứng về sự thất bại trong quá trình thực hiện kế hoạch Nava của Pháp
Để phá sản bước thứ nhất Kế hoạch Nava, chủ trương cơ bản nhất của Đảng ta là
A. đánh vào những nơi ta cho là chắc thắng, tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch buộc chúng phân tán lực lượng.
B. tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, phân tán lực lượng địch
C. phân tán lực lượng địch đến những nơi rừng núi hiểm trở.
D. giam chân địch ở Điện Biên Phủ, Xênô, Plâycu, Luông Phabang.