Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Hoàng Thanh Hải
Xem chi tiết
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
26 tháng 12 2021 lúc 15:43

a, 

Ta có: 4n-5 chia hết cho 2n-1

=>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>2.(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

=>3 chia hết cho 2n-1

=>2n-1=Ư(3)=(-1,-3,1,3)

=>2n=(0,-2,2,4)

=>n=(0,-1,1,2)

Vậy n=0,-1,1,2

❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
26 tháng 12 2021 lúc 15:44

b, undefined

Tôi là ai
Xem chi tiết
☠✔AFK✪Kaito Kid✔☠
24 tháng 11 2018 lúc 12:05

a) n+4 chia hết cho n+1

n+4=n+1+3

Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 3 phải chia hết cho n+1=>n+ là ước của 3

Ư(3)={1;3}

Nếu n+1=1=>n=0

Nếu n+1=3=>n=2

Edokawa Conan
2 tháng 12 2018 lúc 9:07

a) n+4 chia hết cho n+1

Ta có: n+4 chia hết cho n+1

=> (n+1)+3 chia hết cho n+1

=> 3 chia cho n+1 hay n+1 thuộc ước của 3

Mà Ư(3)={1;3}

+) Nếu n+1=1 => n=0 (t/m)

+) Nếu n+1=3 => n=2 (t/m)

Vậy n thuộc{0;2}

b);c) làm tương tự nha bn

doananhnguyen
Xem chi tiết
Phạm Nhật Tân
25 tháng 10 2018 lúc 20:14

Để n+4 chia hết cho n+1

=>n+1/n+1+3/n+1

=>n+1 thuộc ước của 3

=>       -     n+1= 1                        =>n=0

           -     n+1=-1                            n=-2(loại)

          -     n+1=3                             n=2  

          -    n+1=-3                             n=-4(loại)

Vậy n=0 và n=2      

JungKook BTS
25 tháng 10 2018 lúc 20:17

\(n+4⋮n+1\)

\(n+4=n+1+3⋮n +1\)

              mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)

             n+1                         1                                   2                            3          
             n                   0                   1          2

Vậy \(n\in\left\{0;1;2\right\}\)

nếu sai thì cho mk xin lỗi

Huy Hoang
Xem chi tiết
# APTX _ 4869 _ : ( $>$...
Xem chi tiết
Trần Hoàng Phương Anh
Xem chi tiết
nghiem thi huyen trang
5 tháng 11 2016 lúc 18:33

a)n+4 chia hết cho n+1

 n+4=n+1+3

=>n+1+3 chia hết cho n+1

=>n+1 chia het cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

mà 3 chia hết cho 1;3

n+1 n 1 0 3 2

vay n=0;2

Mai Bùi
Xem chi tiết
Dương Thị Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
_tẮt Nụ cuỜi ♣ LuỜi yÊu...
Xem chi tiết
I don
20 tháng 10 2018 lúc 12:16

a) ta có:  4n + 5 chia hết cho n 

mà 4n chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(5)={1;5} ( n là STN)

b) ta có: n + 5 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1 

mà n + 1 chia hết cho n + 1 

=> 4 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

...

bn tự xét nha

c) ta có: 3n + 4 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n -1

3.(n-1) + 7 chia hết cho n -1

...

nguyễn thị hà châu
20 tháng 10 2018 lúc 12:21

a) n = 1, 5

b) n = 0, 1, 3

c) n = 2 

❤  Hoa ❤
20 tháng 10 2018 lúc 15:22

a, ta có \(4n+5⋮n\)

mà \(4n⋮n\Rightarrow5⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

b, \(n+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

\(n+1=2\Rightarrow n=1\)

\(n+1=-2\Rightarrow-3\)

\(n+1=4\Rightarrow n=3\)

\(n+1=-4\Rightarrow-5\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

.....