Hình dạng và tác dụng và tác dụng của các nút lệnh trên thanh công cụ
HELP ME thank các bạn nha
a,nêu các tác dụng của dòng điện
b,nêu ứng dụng của các tác dụng đó trong thực tế (lấy dẫn chứng cụ thể)
a)- Tác dụng của dòng điện : dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện mặc dù những đèn này chưa sáng tới nhiệt độ cao,.......
b)-Dòng điện giúp làm sáng các bóng đèn làm ta nhìn rõ mọi vật và không cần sử dụng nền như ngày xưa,.......
Các tác dụng của dòng điện: tác dụng phát sáng (vd: bóng đèn dây tóc, đèn điot phát quang,...); tác dụng nhiệt (vd nồi cơm điện, máy sấy..); tác dụng từ (vd: chuông điện); tác dụng hoá học (vd: mạ đồng/vàng/bạc/niken..); tác dụng sinh lý (vd: châm cứu điện, sốc điện)
Một cái thước A B = 1 m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.5). Một lực F 1 = 4 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình). Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn
A. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn R = 20 N
B. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn R = 12 N
C. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn R = 16 N
D. ngược hướng với F 1 → và có độ lớn R = 20 N
Chọn D.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F1.OA = F2.OB ⟺ F2 = 4.80/20 = 16 N.
Đồng thời F 2 → cùng hướng F 1 → .
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước F → =-( F 1 → + F 2 → ) có độ lớn bằng R = 20 N, hướng ngược với .
Một cái thước AB = 1 m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.5). Một lực F 1 = 4 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình). Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn
A. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 20 N
B. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 12 N
C. ngược hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 16 N
D. ngược hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 20 N
Chọn D.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F 1 .OA = F 2 .OB
⟺ F 2 = 4.80/20 = 16 N.
Đồng thời F 2 ⇀ cùng hướng F 1 ⇀ .
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước
R = F 1 + F 2 = 4 + 16 = 20 ( N )
Và có chiều ngược hướng với F 1 →
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.6). Một lực F 1 = 5 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên điểm C của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn
A. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn R = 13 N
B. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn R = 8 N
C. ngược hướng với F 1 → và có độ lớn R = 3 N
D. ngược hướng với F 1 → và có độ lớn R = 5 N
Chọn C.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F1.OA = F2.OC ⟺ F2 = 5.80/50 = 8 N.
Đồng thời F 2 → ngược hướng F 1 → .
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước R → = - ( F 1 → + F 2 → ) có độ lớn bằng:
R = F2 – F1 = 8 – 5 = 3 N, hướng ngược với .
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.6). Một lực F 1 = 5 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên điểm C của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn
A. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 13 N
B. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 8 N
C. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 3 N
D. ngược hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 5 N
Chọn C.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F 1 .OA = F 2 .OC
⟺ F 2 = 5.80/50 = 8 N.
Đồng thời F 2 ⇀ ngược hướng F 1 ⇀ .
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước là:
R = - F 1 + F 2 = - 5 + 8 = 3 ( N )
Và có chiều cùng hướng với F 1 →
Khi miêu tả Dế Mèn và Dế Chuắt tác giả đã sử dụng rất nhiều hình ảnh so sánh.Em hãy liệt kê các hình ảnh so sánh đó.và nêu tác dụng của chúng
GIÚP MINK NHA
_Những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong bài "Bài học đường đời đầu tiên"
+Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lìa qua.
+Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai lưỡi liềm máy đang làm việc.
+Cái chàng Dế Choắt, người gầy và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
+Chú mày hôi như cú mèo.
==> Miêu tả hình ảnh của chú dế mèn và dễ choắt đc thể hiện một cách sinh động và cụ thể . Qua đó chó ta hình dung đc tính cách của 2 chú dế
Nêu các biện pháp phòng trừ và tác dụng của các biện pháp đó trong biện pháp canh tác và sử dụng giống sâu bệnh hại.
Giúp mk với mai mk học rồi !!!
Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện.
+ Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.
+ Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?
+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3).
Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).
+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.