Mieu tả hàm răng của mẹ như thế nào nhỉ (câu phải hay một chút nha mấy bn)
các bn ơi đừng báo cáo mk, và đừng đăng nội quy mk đọc rồi nên cho mk hỏi ngoài lề một chút thôi nha:
1.những chấm màu xanh ở trong góc bên phải của khung bạn bè là gì thế nhỉ?
2. Các bn thấy ảnh đại diện của mk là hình bông hoa hay là hình anime?
thanks các bn
1. chấm màu xanh là những người đang on(giống như facebook đấy)
2.hình anime
Các câu dưới đây được dùng làm gì?
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.
(Tô Hoài)
Các câu này dùng để trần thuật.
Câu | Kiểu câu |
---|---|
Chưa nói hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. | Câu trần thuật |
Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: | Câu trần thuật |
Thông ngách sang nhà ta? | Câu nghi vấn chức năng bộc lộ cảm xúc |
Dễ nghe nhỉ! | Câu cảm thán |
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. | Câu cầu khiến |
Đào tổ nông thì cho chết! | Câu cảm thán |
Tôi về không một chút bận tâm | Câu trần thuật |
Chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được. | Câu trần thuật |
Mấy bn chỉ dùm mk cái link của câu đố mẹo hay, mà hóc búa nha, những câu đố ít người biết ik** cho spam chút nhé!xl nhìu**
Xin giải giúp:
1. Câu hỏi, câu cảm thán, câu càu khiến có được xem là câu trần thuật đơn hay
không? Vì sao?
2. Chỉ ra câu trần thuật đơn trong đoạn văn sau:
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông nghách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về không một chút bận tâm. (Tô Hoài)
Cảm ơn rất nhiều!!!
Cho mk hỏi nha làm thế nào để trả lời câu hỏi dạng hình nhỉ có mấy bn chụp ảnh được
mà mk chụp toàn bị ngược thôi giúp m nha
lần trc chụp ngược chắc bn xoay ngang đt thì bây h đảo lại thôi
bạn chụp ngươc là do quay ngang điện thoại giờ chỉ cần xoay dọc là dc.
bài 1: Cho đoạn văn sau:
'' Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:
-Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
-Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
-Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về không một chút bận tâm. ''
a) hãy tìm và nêu tác dụng của các phó từ được sử dụng trong đoạn trích?
tìm câu rút gọn câu đặc biệt trong đoạn văn sau "chưa nghe hết câu tôi đã hếch răng lên xì mọt hơi rõ dài rồi với điệu bộ khỉnh tôi mắng
hức! thông ngách sang nha ta? dễ nghe nhỉ chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được "
Câu rút gọn : Chưa nghe hết câu tôi đã hếch răng lên xì mọt hơi rõ dài rồi với điệu bộ khỉnh tôi mắng .
Câu đặc biệt : Hứ! thông ngách sang nha ta? Dễ nghe nhỉ chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được "
Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
- Biển đề tên trường mình có phải là câu đặc biệt không nhỉ?
- không - Vậy Ngữ Văn 7 trên bìa sách của chúng mình có phải là câu đặc biệt không?
- Cũng không phải
- Thế biển đề Giặt Là trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà
Qua câu chuyện của 2 bạn, em thấy đúng sai như thế nào?
Giúp mik với nha!
Biển đề tên trường không phải là câu đặc biệt , cũng mang tính danh từ
Ngữ văn cũng không phải là câu đặc biệt , chỉ mang tính danh từ
Giặt là cũng chỉ mang tính danh từ định danh, không có nghĩa là động từ và cũng không phải kiểu câu gì
Qua câu chuyện em thấy cả hai bạn không ai đúng vì các tính chất của câu mà các bạn xác định chưa đúng hoàn toàn.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 7
Câu 4 : Ở động vật ăn thịt , hàm răng có đặc điểm như thế nào ?
Câu 5 : Các biện pháp đấu tranh sinh học dựa trên cơ sở nào? Em hãy kể một vài biện pháp đấu tranh sinh học mà nhân dân ta hay sử dụng trong đời sống hằng ngày và trong nông nghiệp ?
Câu 6 : Ở động vật, sự tiên hóa cơ quan di chuyển, vận động cơ thể được thể hiện
Tham Khảo
Câu 4
Động vật ăn thịt như thú, có bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng ăn thịt và răng hàm. - Răng cửa mảnh hơn các răng khác đầu tù giúp lấy thịt ra khỏi xương. - Răng nanh nhon sắc giúp cắm và giữ con mồi. - Răng trước hàm có nhiều mấu sắc, răng hàm thì có nhiều mấu chắc giúp xé thịt nhỏ hơn để nuốt
Câu 5
- Biện pháp đấu tranh sinh học được hiểu là các biện pháp sử dụng sinh vật hay các sản phẩm của chúng để ngăn chặn hoặc giảm bớt các thiệt hại do sinh vật có hại gây ra.
- Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học được sử dụng rộng rãi gồm: Sử dụng thiên địch tiêu diệt các loài sinh vật có hại hoặc sử dụng thiên địch để đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của chúng. Sử dụng vi khuẩn để gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Gây vô sinh để diệt động vật gây hại.
Câu 6
Trong quá trình tiến hóa, sự hoàn chỉnh các cơ quan di chuyển tạo điều kiện cho con vật có nhiều hình thức di chuyển (bồ câu, châu chấu) thích nghi với điều kiện sống của chúng. Ớ từng cơ quan vận động, các động tác cũng dần dần linh hoạt, đa dạng hơn thích nghi với điều kiện sống của loài (bàn tay khỉ thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo...).