Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
19 tháng 11 2016 lúc 19:32

Vì quá nhiều nên mk làm sơ sơ thôi

a) 15 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(15)={-15;-14;...14;15}

=> n thuộc { -16;-15;...;13;14}

b) 3n+5 chia hết cho n+1

=> 3n+3+2=3(n+1)+2 chia hết cho n+1

Do 3(n+1) chia hết cho n+1 => 2 chia hết cho 1 ( đến đây làm tương tự câu a)

c) n+7 chia hết cho n+1

=> (n+1)+6 chia hết cho n+1

=> 6 chia hết cho n+1 ( cũng làm tương tự)

d) 4n+7 chia hêt cho n-2

=> (4n-8)+15 chia hết cho n-2

=> 4(n-2) + 15 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(15)={-15;-14;...;14;15}

=> n thuộc {-13;-14;...;16;17}

e) 5n+8 chia hết cho n-3

=> (5n-15)+23 chia hết cho n-3

=> 5(n-3)+23 chia hết cho n-3 ( đến đây thì giống câu trên nhé)

f) 6n+8 chia hết cho 3n+1

=> 2(3n+1)+6 chia hết cho 3n+1

=> 3n+1 thuộc Ư(6) ( đến đây bạn tự làm giống n~ câu trên nhé

Asuna Yuuki
19 tháng 11 2016 lúc 19:25

a) Vì 15 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc ước của 15

 n + 1 thuộc { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

=> n thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }

Asuna Yuuki
19 tháng 11 2016 lúc 19:28

b)  Ta có : 3n + 5 = 3n + 3 + 2

                          = 3n + 3 . 1 + 2

                          = 3 ( n + 1 ) + 2

Vì 3 ( n + 1 ) + 2 chia hết cho n + 1

    n + 1 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc ước của 2

=> n + 1 thuộc { 1 ; 2 }

=> n thuộc { 0 ; 1 } 

Nguyễn Hào Trưởng  2005
Xem chi tiết
Futeruno Kanzuki
24 tháng 1 2017 lúc 15:34

6n + 9 chia hết cho 4n - 1

4(6n + 9) chia hết cho 4n - 1

4.6n + 36 chia hết cho 4n - 1

6.4n - 6 + 6 + 36 chia hết cho 4n - 1

6.(4n - 1) + 42 chia hết cho 4n - 1

=> 42 chia hết  cho 4n - 1

=> 4n - 1 thuộc Ư(42) = {1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42}

Ta có bảng sau :

4n - 112367142142
n1/23/417/4215/411/243/4

Vì n >= 1

=> n = {1 ; 2}

Võ Hoàng Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Quân
10 tháng 4 2022 lúc 22:26

Thay x vào đi

Khách vãng lai đã xóa
Đào Hải Long
Xem chi tiết
David Dương
13 tháng 10 2023 lúc 21:31

n= -1 ; -5 ; 1; 5

Minh Hiếu
13 tháng 10 2023 lúc 21:32

\(n+6⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

ミ꧁༺༒༻꧂彡
13 tháng 10 2023 lúc 21:42

n+6 ⋮ n+1

=> n+1+5 ⋮ n+1 mà n+1 ⋮ n+1=>5 ⋮ n+1

=>n+1∈Ư(5)={±1;±5}

=>n={-6;-2;1;4

 

 

 

Nguyen Thuy Dung
Xem chi tiết
Thanh_Ruby
Xem chi tiết
nghiem thi huyen trang
23 tháng 12 2016 lúc 12:07

a) n-1 là ước của 5 

 =>(n-1) \(\in\left\{1;5\right\}\)

n-115
n26
kết luậnthỏa mãnthỏa mãn

vậy...

b) 3n+4 chia hết cho n-1 

 =>3n+4=3(n-1)+7

=>3(n-1)+7 chia hết cho n-1

=>3(n-1) chia hết cho n-1

=>7 chia hết cho n-1

mà 7 chia hết cho 1;7

n-117
n28
kết luậnthỏa mãnthỏa mãn

vậy...

ST
23 tháng 12 2016 lúc 12:06

a. Ư(5) = {1;5}

Vì n - 1 là ước của 5 nên ta có:

n - 1 = 1 => n = 2

n - 1 = 5 => n = 6

Vậy n \(\in\){2;6}

3n + 4 \(⋮\) n - 1

=> 3n - 3 + 4 \(⋮\) n - 1

=> 3(n - 1) + 4 \(⋮\) n - 1

=> 4 \(⋮\) n - 1 

=> n - 1 \(\in\)Ư(4) = {1;2;4}

Ta có bảng

n - 1124
n235

Vậy n \(\in\){2;3;5}

Bùi Thế Hào
23 tháng 12 2016 lúc 12:07

a) 5 chia hết cho (n-1)

=> +/ n-1=1 => n=2

     +/ n-1=5 => n=6

b) Ta có: 3n+4=3n-3+7=3(n-1)+7

=> 3n+4 chia hết cho n-1 khi 7 chia hết cho n-1. Có 2 TH:

+/ n-1=1 => n=2

+/ n-1=7 => n=8

Hoang Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
12 tháng 9 2017 lúc 13:29

Ta có : n + 6 chia hết cho n - 3

=> n - 3 + 9 chia hết cho n - 3

=>  9 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(9) = {-9;-3;-1;1;3;9}

=> n thuộc {-6;0;2;4;6;12}

Lê Thị Duy Nhất
12 tháng 9 2017 lúc 13:34

n+6=(n-3)+9

n-3 chia het cho n-3

nen 6 chia het cho n-3

suy ra n-3 là UC của 6

Uc(6)= 1;2;3;6

*n-3=1

n=4

*n-3=2

n=5

*n-3=3

n=6

*n-3=6

n=9

vậy n= 4;5;6;9

alan walker
12 tháng 9 2017 lúc 13:44

\(n+6⋮n-3\)

=>n-3+9 chia hết cho n-3 

vì n-3 chia hết cho n-3 => 9  chia hết cho n-3