Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 5 2017 lúc 2:44

Chọn cách hiểu (d ). Từ đồng nghĩa chỉ có thể thay thế cho nhau trong một số trường hợp

- Không thể thay thế vì đa số các trường hợp là đồng nghĩa không hoàn toàn.

Cinderella
Xem chi tiết
❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
4 tháng 2 2018 lúc 11:07

a) Từ trái nghĩa : Là những từ có nghĩa trái ngược với nhau về nghĩa.

b) Từ gần nghĩa : Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

c) Từ đồng âm : Là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

d) Từ nhiều nghĩa : Là những từ có một nghĩa gốc và một số nghĩa chuyển.

e) Đại từ xưng hô : Là từ dùng để xưng hô, để trỏ vào sự vật, sự việc hoặc để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ trong câu nhằm tránh lặp lại các từ ngữ đó.

           CHÚC BẠN HỌC GIỎI !

Alan Walker
3 tháng 2 2018 lúc 20:53

a) từ trái nghĩa

b)từ đồng nghĩa

c)từ đồng âm

Vũ Thùy Linh
3 tháng 2 2018 lúc 20:54

a) từ trái nghĩa                                                                                                                                                                                  b) từ đồng nghĩa                                                                                                                                                                                c) từ đồng âm

trang
Xem chi tiết
Lê Khánh Linh
Xem chi tiết
ngô thanh mai
12 tháng 8 2021 lúc 17:25

Đều là Danh từ  nhé 

  MỖI : từ chỉ một phần tử bất kì của một tập hợp cùng loại, được xét riêng lẻ, nhưng nhằm để qua đó nói chung cho mọi phần tử của tập hợp

TỪNG :một lượng, một chừng mực cụ thể nhất định nào đó

mong k và ~ HỌC ~ TỐT ~ ^3^

Khách vãng lai đã xóa
Mai Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
22 tháng 5 2021 lúc 16:03

Trả lời:

Đáp án D đúng nhé

Từ nối "nhưng"

"nó" thay thế cho "cây cơm nguội"

Lặp lại "nó"

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Chi
22 tháng 5 2021 lúc 16:08

Là D đấy

Chắc chắn luôn

"nhưng" là từ dùng để nối mà

Khách vãng lai đã xóa
y_mei - Huow
22 tháng 5 2021 lúc 16:03

mik nghĩ là A

hok tốt ~

Khách vãng lai đã xóa
TRẦN NGUYỄN CHI AN
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
21 tháng 5 2021 lúc 14:45

Những từ "vàng xuộm", "vàng hoe", "vàng lịm" không phải các từ đồng nghĩa và không thay thể được cho nhau vì mỗi từ biểu thị một mức độ, sắc thái khác nhau của "vàng".

Sunn
21 tháng 5 2021 lúc 14:45

Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không phải là từ đồng nghĩa, cũng không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn. Vàng xuộm chỉ màu vàng đậm của lúa chín. Vàng hoe chỉ màu vàng nhạt, tươi ánh lên. Còn vàng lịm chỉ màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.

~Love shadow _ the Taylo...
Xem chi tiết
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
11 tháng 6 2019 lúc 16:30

Chắc là B(thường thì trong trắc nhiệm, câu nào dài nhất luôn đầy đủ và đúng nhất)

Chúc bạn học tốt!!!

💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
11 tháng 6 2019 lúc 16:30

fuck!

Đông Phương Lạc
11 tháng 6 2019 lúc 16:32

Các câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
"Hoa không thơm, cành không thẳng, lá không to, cây cơm nguội thật khiêm nhường. Nhưng hơn nhiều loại cây khác, nó có sức sống bền lâu và có khả năng vượt bậc về sức chịu đựng. Nó là loài cây kiên nhẫn."

A. Dùng từ ngữ nối, lặp từ ngữ.B. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ.C. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ.D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ.
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 4 2018 lúc 8:26

Ngữ liệu 1 và 2, cách sắp xếp từ ngữ có đặc điểm là sự phân chia thành các vế câu đều đặn, có sự đối ứng chỉnh

Sự phân chia hai vế câu vừa cân đối, vừa có sự gắn kết với nhau, hoặc từ loại, về ý nghĩa khiến cho câu văn hài hòa với nhau

b, Ở trong ngữ liệu 3, câu 2, 4 đều tồn tại phép đối. Phương thức đối từ loại:

Khuôn trăng/ nét ngài; đầy đặn/ nở nang…

- Ở ngữ liệu 4, phép đối được xây dựng theo kiểu đối ý, đối thanh

c, Phép đối trong “Hịch tướng sĩ”:

“Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.

Trong Bình Ngô đại cáo:

    + Dối trời lừa dân, đủ muôn nghìn kế/ Gây binh kết oán, trải hai mươi năm

    + Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phơi

Tướng sĩ một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngọt ngào

- Truyện Kiều

Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh

Giật mình, mình lại thương mình xót xa

Râu hùm, hàm én, mày ngài

Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao.

d, Phép đối là cách sắp xếp từ ngữ, cụm từ, câu ở vị trí cân xứng nhau, tạo nên hiệu quả giống nhau trái ngược nhau nhằm gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh, hài hòa, diễn đạt nội dung nào đó.

Ngô Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lê Hải Vân
24 tháng 3 2022 lúc 20:49

bn lớp mấy cho mik định nghĩa từ thay thế đi mik lớp 9 quên rồi

Khách vãng lai đã xóa
Trương Bảo Ngọc
24 tháng 3 2022 lúc 20:57

Nếu như hoa mai là biểu tượng cho mùa xuân phương Nam thì hoa đào đại diện cho mùa xuân phương Bắc. Thân đào mảnh khảnh nhưng vô cùng cứng cáp, bên ngoài là lớp vỏ màu nâu. Để cho cây thêm đẹp, những người nghệ nhân tạo dáng cho cây thành thế rồng, thế phượng. Từ thân cây tủa ra vô số những cành nhỏ hơn. Lá đào nhỏ, màu xanh non, rung rinh trước gió. Hoa đào có 5 cánh mỏng màu hồng, chúm chím đáng yêu. Những cánh hoa ôm ấp, che chắn cho nụ đào màu vàng tươi bên trong. Mới ngày nào, hoa chỉ là những nụ nhỏ bé, xinh xắn, vậy mà giờ đây đã nở rộ cả cành, làm bừng sáng cả một khoảng trời. Thấp thoáng sau những bông hoa là những mầm xanh mới nhú, tràn đầy vẻ đẹp thanh tân, tươi mới của mùa xuân. Hương hoa không nồng mà nhẹ nhàng thoang thoảng, tạo cảm giác dễ chịu cho người xem.

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Bảo Ngọc
25 tháng 3 2022 lúc 7:56

lê hải vân: ik lớp 5 nhá 

ghi nhớ: Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về 1 người, 1 vật, 1 việc, ta có thể thay thế dùng đại từ hoặc từ đồng nghĩa thay thế cho những từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước để tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lặp từ nhiều lần