Những câu hỏi liên quan
ABCCCC
Xem chi tiết
๖ۣۜHoàng♉
17 tháng 3 2017 lúc 21:26
5 đặc điểm của nhiệt kế y tế: - Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 34 độ C - Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 42 độ C - Giới hạn đo : 35 độ C đến 42 độ C - ĐCNN: 0,1 độ C - Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37 độ C (nhiệt độ trung bình của cơ thể) 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu: - Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: −30 độ C - Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 130 độ C - GHĐ: −30 độ C đến 130 độ C - ĐCNN: 1 độ C
Bình luận (0)
Trần Quốc An
17 tháng 3 2017 lúc 21:26
* 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế: - Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 34 độ C - Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 42 độ C - Giới hạn đo : 35 độ C đến 42 độ C - ĐCNN: 0,1 độ C - Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37 độ C (nhiệt độ trung bình của cơ thể) * 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu: - Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: −30 độ C - Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 130 độ C - GHĐ: −30 độ C đến 130 độ C - ĐCNN: 1 độ C
Bình luận (0)
Tenoh Haruka
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
1 tháng 3 2018 lúc 21:45
Loại nhiệt kế Nhiệt độ cao nhất Nhiệt độ thấp nhất Phạm vi đo Độ chia nhỏ nhất
Nhiệt kế thủy ngân 130oC -30oC Từ -30oC đến 130oC 1oC
Nhiệt kế y tế 42oC 35oC Từ 35oC đến 42oC 0,1oC
Nhiệt kế rượu 50oC -20oC Từ -20oC đến 50oC 2oC
5 đặc điểm của nhiệt kế y tế: - Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 34oC - Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 42oC - Giới hạn đo : 35oC đến 42oC - ĐCNN: 0,1oC - Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37oC (nhiệt độ trung bình của cơ thể) 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu: - Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: −30oC - Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 130oC - GHĐ: −30oC đến 130oC - ĐCNN: 1oC

Bình luận (0)
Hoàng Anh Thư
1 tháng 3 2018 lúc 21:44
5 đặc điểm của nhiệt kế y tế: - Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 35 độ C - Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 42 độ C - Giới hạn đo : 35 độ C -> 42 độ C - ĐCNN: 0,1 độ C - Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37 độ C (nhiệt độ trung bình của cơ thể người) 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu là + Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: −30 độ C +Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 130 độ C +Gới hạn đo: −30 độ C -> 130 độ C - ĐCNN: 1 độ C
Bình luận (0)
Lương Huyền Ân
1 tháng 3 2018 lúc 22:00

I.34oc

II.42oC

III. từ 35oc đến 42oc

IV.ĐCNN của nhiệt kế là 0,1oc

V.

1- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là 34 độ C
2- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là 42 độ C
3- Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ 34 độ C đến 42 độ C
4- Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là 1 phần 10 độ C
5- Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37 độ C tức nhiệt độ trung bình của cơ thể.

VI.Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 0 độ C
Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 100độ C
Phạm vi đo nhiệt kế: Từ 0 đến 100 độ
ĐCNN của nhiệt kế: 1 độ C

hihitick mik nha


Bình luận (0)
mèo ú
Xem chi tiết
Yatogami Tohka
28 tháng 2 2018 lúc 20:45

Cái này phải thực hành !!

Bình luận (0)
tôn nữ mai phương
28 tháng 2 2018 lúc 20:47

5 đặc điểm của nhiệt kế y tế:

C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế : 35oCC2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế : 42oCC3: Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ 35oC  đến 42oCC4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : 0,1oCC5: Nhiệt độ được ghi màu đỏ: 37oC       TK MIK NHA
Bình luận (0)
Trần Yến Nhi
28 tháng 2 2018 lúc 20:48

thứ tự nha

34

42

từ 34 dến 42

37 tức nhiệt độ trung bình của cơ thể

Bình luận (0)
mèo ú
Xem chi tiết
Tô Phương Linh
28 tháng 2 2018 lúc 20:33

Các đặc điểm của nhiệt kế thuỷ ngân

C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế 34 độ C

C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế 42 độ C

C3: Phạm vi đo của nhiệt kế từ 35 đến 42 độ C

C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế  0,1 độ C

Bình luận (0)
Hoàng Thu Trang
28 tháng 2 2018 lúc 20:32

sao đề bài cộc lốc v bạn, mk đọc mà k hỉu nó là đề bài hay là bài lm lun

Bình luận (0)
Phạm Minh Thuận
28 tháng 2 2018 lúc 20:37

C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế thủy ngân là -10 độ C

C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế thủy ngân là 110 độ C

C3: Phạm vi đo của nhiệt kế thủy ngân là từ -10 độ C đến 110 độ C

C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế thủy ngân là 1 độ C

chúc bạn học tốt ^_^

Bình luận (0)
Nobita Kun
Xem chi tiết
TFBoys_Châu Anh
4 tháng 5 2016 lúc 18:33

58% của 116 là :

116 : 100 x 58 = 67,28

Đáp số : 67,28

Tích cho mk nha bn !!!!!! O0o_ Hiền Phạm _o0O

Bình luận (0)
Nobita Kun
4 tháng 5 2016 lúc 18:31

58% của 116 là:

116 : 100 x 58 = 67,28

Đáp số: 67,28

Chúc các bạn học tốt nhé! Kì thi cuối học kì 2 cũng đã tới, em xin chúc các anh chị Trung học, chị chúc các em Tiểu học và mình cũng chúc các bạn thi đạt điểm cao nhé! (Đặc biệt các bạn lớp 5 nhớ thi điểm cao để vào lớp chọn nha!) 

Bình luận (0)
Đỗ Khánh Ngọc 6a1
Xem chi tiết
Đinh Hồ Đăng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quảng
9 tháng 4 2020 lúc 12:39

Câu 1:
Dùng ròng rọc có lợi gì?
Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường ? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên làm thế nào?
Câu 2:
Khi tăng nhiệt độ, khi giảm nhiệt độ thì thể tích của các chất thay đổi như thế nào?
Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 3: Khi quả bóng bàn bi móp, làm thế nào để quả bóng phồng lên. Giải thích tại sao?
Câu 4: Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu ?
Câu 5:
Trong các chất sắt, đồng, rượu, thủy ngân, khí oxy, khí hiđrô chất nào nở vì nhiệt giống nhau, chất nào nở vì nhiệt khác nhau?
Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 6: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi ta nên mở nút bằng cách nào? Vì sao lại làm như vậy?
Câu 7: Một bình cầu thủy tinh chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút thủy tinh là một thanh thủy tinh hình chữ L (hình trụ hở hai đầu). Giữa ống thủy tinh nằm ngang có một giọt nước màu như hình vẽ. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi hơ nóng bình cầu?
Câu 8: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng ? Làm thế nào để tránh hiện tượng vỡ cốc như trên?
Câu 9:Tại sao các tấm tôn lợp có dạng lượn sóng?
Câu 10:Tại sao khi đun nước ta không đổ nước thật đầy ấm?
Câu 1:
a) Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo hoặc đổi hướng của lực kéo.
bLấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường: Máy tời ở công trường xây dựng (hoặc ròng rọc kéo gầu nước giếng)
- Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên kết hợp cả ròng rọc cố định và ròng rọc động, thiết bị này gọi là palăng.
Câu 2:
a) Thể tích của các chất tăng khi tăng nhiệt độ, giảm khi giảm nhiệt độ.
b) Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.
Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không nên bơm xe đạp quá căng.
Câu 3: - Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng . Quả bóng sẽ phồng lên.
- Vì không khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nở ra làm phồng quả bóng .
Câu 4: - Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lúc đầu mực chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống vì thuỷ tinh nở ra nhưng chất lỏng chưa kịp nở.
- Sau đó chất lỏng nở ra, và nở nhiều hơn chất rắn nên mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng lên cao hơn mức ban đầu.
Câu 5: Chất nở vì nhiệt giống nhau là chất khí oxy, khí hiđrô, chất nở vì nhiệt khác nhau là chất sắt, đồng, rượu, thủy ngân.
Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.
Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•๖ۣۜ长υɀ༄
13 tháng 4 2020 lúc 8:51

Câu 7:

-Lấy ví dụ về ròng rọc được sử dụng trong đời sống: 

+Máy tời ở công trường xây dựng 

+ Ròng rọc gầu nước giếng 

- Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì phải dùng cả ròng rọc động và ròng rọc cố định. Bộ máy kết hợp giữa hai loại ròng rọc đó được gọi là pa-lăng.

Câu 8:

1. Thể lỏng :

Đóng chai nước ngọt thật đầy :

Khi để nước ngọt trong chai ngoài trời nắng, nước trong chai nóng lên, nở ra, thể tích tăng và dâng lên gặp nút chai cản trở gây ra lực lớn làm bật nút chai.

Cách khắc phục : Đóng chai nước ngọt vừa phải, không đầy.

2. Thể rắn :

Giữa các thanh ray không có khe hở :

Khi trời nóng, các thanh ray sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng gặp các thanh khác cản trở gây ra lực lớn làm cong đường ray.

Cách khắc phục : Giữa các thanh ray để khe hở.

3. Thể khí :

Bơm bánh xe đạp quá căng :

Vào mùa hè, không khí trong bánh xe sẽ nóng lên, nở ra, thể tích khí tăng gặp ruột bánh xe cản trở gây ra lực lớn làm nổ bánh xe.

Cách khắc phục : Bơm bánh xe đạp vừa phải, không bơm quá căng.


Câu 9:

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Câu 10:

Nhiệt kế thủy ngân : Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm

Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ khí quyển

Nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể người

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
Xem chi tiết
5 đặc điểm của nhiệt kế y tế:- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 34 độ C- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 42 độ C- Giới hạn đo : 35 độ C đến 42 độ C- ĐCNN: 0,1 độ C- Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37 độ C (nhiệt độ trung bình của cơ thể) 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu:- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: −30 độ C- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 130 độ C- GHĐ: −30 độ C đến 130 độ C- ĐCNN: 1 độ C
Bình luận (0)
hoaianh
Xem chi tiết
hoaianh
10 tháng 3 2019 lúc 19:51

I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm

Bình luận (0)
Sư Tử đáng yêu
10 tháng 3 2019 lúc 19:53

I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm

Bình luận (0)