Những câu hỏi liên quan
Phạm Đức Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
15 tháng 3 2019 lúc 21:07

\(a)\frac{1}{3}+\frac{-2}{5}+\frac{1}{6}+\frac{-1}{5}\le x< \frac{-3}{4}+\frac{2}{7}+\frac{-1}{4}+\frac{3}{5}+\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{-2}{5}+\frac{-1}{5}\le x< \frac{-3}{4}+\frac{-1}{4}+\frac{2}{7}+\frac{5}{7}+\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{6}+\frac{1}{6}+\frac{-3}{5}\le x< -1+1+\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{-3}{5}\le x< \frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{10}\le x< \frac{6}{10}\)

\(\Rightarrow-1\le x< 6\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

Bài b tương tự

Bình luận (0)
Phạm Đức Anh
17 tháng 3 2019 lúc 20:48

bạn ơi bạn giải câu b được ko. mk ko biết làm câu b

Bình luận (0)
Trần Bùi Hà Trang
Xem chi tiết
Trần Minh Đức
6 tháng 8 2017 lúc 21:25

Biết rồi mà đi đố người khác . Chịu chị luôn em lạy 2 tay

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Anh
16 tháng 5 2020 lúc 16:42

tìm n  \in  N để \(\frac{n}{n+1}\) + \(\frac{n}{n+2}\) là số tự nhiên

giúp mik với sắp thi r

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Bùi Hà Trang
Xem chi tiết
Haruka Nanase
1 tháng 8 2017 lúc 15:32

\(A=\left(\frac{5}{17}+\frac{12}{17}\right)+\left(-\frac{20}{31}-\frac{11}{31}\right)+-\frac{4}{9}\)

\(A=1+\left(-1\right)+\frac{-4}{9}\)

\(A=0+\frac{-4}{9}=\frac{-4}{9}\)

\(B=\left(\frac{-3}{7}+\frac{-4}{7}\right)+\left(\frac{7}{15}+\frac{8}{15}\right)+\frac{-2}{3}\)

\(B=-1+1+\frac{-2}{3}\)

\(B=\frac{-2}{3}\)

Bình luận (0)
Cao Thái Dương
1 tháng 8 2017 lúc 15:35

A=\(\frac{-4}{9}\)

B=\(\frac{-2}{3}\)

Bình luận (0)
I have a crazy idea
1 tháng 8 2017 lúc 15:36

\(A=\frac{5}{17}+-\frac{4}{9}-\frac{20}{31}+\frac{12}{17}-\frac{11}{31}\)

  \(=\left(\frac{5}{17}+\frac{12}{17}\right)+\frac{-4}{9}-\left(\frac{20}{31}+\frac{11}{31}\right)\)

   \(=\frac{17}{17}+\frac{-4}{9}-\frac{31}{31}\)  

  \(=1+\frac{-4}{9}-1=-\frac{4}{9}\)

Ps : Câu tiếp bạn lm giống vậy. Thấy cùng mẫu thì cko nó vào riêng dấu ngoặc nhé! 

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
23 tháng 3 2019 lúc 12:08

\(\Leftrightarrow\frac{-2}{17}\le\frac{x}{17}\le\frac{2}{17}\Rightarrow x\in\left(-2;-1;0;1;2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{-1}{24}\le\frac{x}{24}\le\frac{5}{24}\Rightarrow x\in\left(-1;0;1;2;3;4;5\right)\)

2 câu sau tự làm nha

Bình luận (0)
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
23 tháng 3 2019 lúc 12:09

\(-\frac{5}{17}+\frac{3}{17}\le\frac{x}{17}\le\frac{13}{17}+-\frac{11}{17}\)

\(\frac{-2}{17}\le\frac{x}{17}\le\frac{2}{17}\)

=> \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

Bình luận (0)
Phương
23 tháng 3 2019 lúc 12:12

thank nha

Bình luận (0)
trang trân huyên
Xem chi tiết
Katherine Lilly Filbert
30 tháng 5 2015 lúc 13:13

a) \(\frac{-8}{3}+\frac{7}{5}+\frac{-71}{15}\)\(x\) < \(\frac{-13}{7}+\frac{19}{14}+\frac{-7}{2}\)

Ta có: \(\frac{-8}{3}+\frac{7}{5}+\frac{-71}{15}\)

=\(\frac{-40}{15}+\frac{21}{15}+\frac{-71}{15}\)

=\(\frac{-90}{15}\)

=\(-6\)

Ta có: \(\frac{-13}{7}+\frac{19}{14}+\frac{-7}{2}\)

=\(\frac{-26}{14}+\frac{19}{14}+\frac{-49}{14}\)

=\(\frac{-56}{14}\)

=\(-4\)

=> \(-6\)\(x\)<\(-4\)

=> \(x=-5\)

 

b)\(\frac{5}{17}+\frac{-4}{9}+\frac{-20}{31}+\frac{12}{17}+\frac{-11}{31}\)\(\frac{x}{9}\)<\(\frac{-3}{7}+\frac{7}{15}+\frac{4}{-7}+\frac{8}{15}+\frac{2}{3}\)

Ta có: \(\frac{5}{17}+\frac{-4}{9}+\frac{-20}{31}+\frac{12}{17}+\frac{-11}{31}\)

=\(\left(\frac{5}{17}+\frac{12}{17}\right)+\left(\frac{-20}{31}+\frac{-11}{31}\right)+\frac{-4}{9}\)

=\(1+\left(-1\right)+\frac{-4}{9}\)

=\(0+\frac{-4}{9}\)

=\(\frac{-4}{9}\)

Ta có: \(\frac{-3}{7}+\frac{7}{15}+\frac{4}{-7}+\frac{8}{15}+\frac{2}{3}\)

=\(\frac{-3}{7}+\frac{7}{15}+\frac{-4}{7}+\frac{8}{15}+\frac{2}{3}\)

=\(\left(\frac{-3}{7}+\frac{-4}{7}\right)+\left(\frac{7}{15}+\frac{8}{15}\right)+\frac{2}{3}\)

=\(\left(-1\right)+1+\frac{2}{3}\)

=\(0+\frac{2}{3}\)

=\(\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{-4}{9}\)\(\frac{x}{9}\)<\(\frac{2}{3}\)

=

=> \(\frac{-4}{9}\)<\(\frac{x}{9}\)<\(\frac{6}{9}\)

=> \(-4\)\(x\)<\(6\)

=>\(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

Bình luận (0)
Bùi Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Lan Dung
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
27 tháng 2 2019 lúc 11:54

Bài 1 : Ta có:

\(\frac{7+\frac{7}{11}+\frac{7}{23}+\frac{7}{31}}{9+\frac{9}{11}+\frac{9}{23}+\frac{9}{31}}\)

\(\frac{7.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}{9.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}\)

\(\frac{7}{9}\)

Bài 2 :

 \(\frac{x}{2}+\frac{3x}{4}+\frac{5x}{6}=\frac{10}{24}\)

=> \(\frac{12x+18x+20x}{24}=\frac{10}{24}\)

=> 50x = 10

=> x = 10 : 50

=> x = 1/5

Bình luận (0)
Kuroba Kaito
27 tháng 2 2019 lúc 11:55

Bài 3 : Để A nhận giá trị nguyên thì 3 \(⋮\)x + 3

                                         <=> x + 3 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Lập bảng :

x + 3  1 -1 3 -3
  x  -2  -4 0 -6

Vậy 

Bình luận (0)
Hoàng Quân
Xem chi tiết
Phạm Gia Khánh
Xem chi tiết
Umi
20 tháng 8 2018 lúc 20:40

a, 1 - 7x = 3x - 4

=> -7x - 3x = - 4 - 1

=> - 10x = - 5

=> x = 1/2

vậy_

b, đặt  \(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}\)

\(3A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{98}}\)

\(3A-A=1-\frac{1}{3^{99}}\)

\(A=\frac{1-\frac{1}{3^{99}}}{2}\)

Bình luận (0)
nhok cuồng âm nhạc
20 tháng 8 2018 lúc 21:10

mk chỉ bt lm mấy phần hui à!

d)\(\frac{5}{17}+\frac{-4}{7}-\frac{20}{31}+\frac{12}{17}-\frac{11}{31}\)\(=\left(\frac{5}{17}+\frac{12}{17}\right)+\left(\frac{-20}{31}-\frac{11}{31}\right)+\frac{-4}{7}\)

\(=\frac{17}{17}+\frac{-31}{31}+\frac{-4}{7}\)\(=1+\left(-1\right)+\frac{-4}{7}\)\(=0+\frac{-4}{7}\)\(=-\frac{4}{7}\)

e)\(\frac{155-\frac{10}{7}-\frac{5}{11}+\frac{5}{23}}{403-\frac{20}{7}-\frac{13}{3}+\frac{13}{23}}\)

Bình luận (0)
nhok cuồng âm nhạc
20 tháng 8 2018 lúc 21:14

mk xl,mk ko bt lm các phần còn lại!

Bình luận (0)