Tìm phép hoán dụ trong câu sau:
Bác nhớ Miền Nam nỗi nhớ nhà
Miền Nam nhớ Bác nỗi mong cha.
Hãy phân tích phép tu từ hoán dụ trong câu thơ sau đây :
Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác, nỗi mong Cha.
Các bạn giúp mình nhé!
Bn có thể tham khảo ở 2 link này nha :
Link 1 : https://h.vn/hoi-dap/question/102811.html
Câu hỏi của Porgas D Ace - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
Link 2 : https://h.vn/hoi-dap/question/205415.html
Câu hỏi của Nguyễn Thiện Nhân - Ngữ văn lớp 6 | Học trực tuyến
Cả hai link mk cho đều là câu hỏi có câu trả lời đc H lựa chọn nhé !
bác nhows miền nam bác nhớ nhà
miền nam mong bác nỗi mong cha
Hai câu thơ trên được trích từ bài thơ "Bác ơi" của nhà thơ Tố Hữu. Đây là hai câu thơ rất hay và cảm động. Nhà thơ đã khéo léo sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ để nói được tình cảm của Bác với nhân dân miền Nam và tình cảm của nhân dân với Bác. Nghệ thuật hoán dụ ( miền Nam - nhân dân Miền Nam ) đã tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, thể hiện nỗi nhớ hai chiều thật hay và đặc sắc.
Cbht
Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu nêu cảm nhận về phép hoán dụ trong câu
Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác nỗi mong cha
"Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác nỗi mong cha.”
Nỗi mong chờ và ao ước của đồng bào miền Nam được Bác vào thăm không còn nữa! Người đã ra đi mãi mãi để lại bao niềm nuối tiếc trong lòng mỗi người dân Nam Bộ, Viễn Phương - nhà thơ trẻ miền Nam - được vinh dự ra thăm lăng Bác. Tác giả đã thay mặt nhân dân miền Nam bày tỏ tình cảm của mình khi đứng trước người cha già dân tộc. Xúc dộng tận đáy lòng, Viễn Phương viết bài “Viếng lăng Bác". Đây là bài thơ gợi cho em niềm cảm xúc sâu xa nhất.
Cảm xúc đầu tiên mà em cảm nhận được từ bài thơ có lẽ vì bài thơ thể hiện được tình cảm chân thành và giản dị của đồng bào Nam bộ muốn nhắn gửi, nhờ Viền Phương nói hộ cùng Bác nỗi mong chờ và mong đợi Bác vào thăm
Tìm phép tu từ trong đoạn thơ sau và chỉ ra từ đó
Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà
Miền Nam nhớ Bác nỗi mong Cha.
GIÚP MÌNH VỚI ! MÌNH TICK CHO
phép tu từ là nhân hóa
từ đó :Miền Nam nhớ BÁc nỗi mong cha
Bác nhớ Miền Nam đỗi nhớ nhà
Miền Nam mong bác nỗi nhớ cha
Hoán dụ : miền Nam
Nhà thơ đã khéo léo sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ để nói được tình cảm của Bác với nhân dân miền Nam và tình cảm của nhân dân với Bác. Nghệ thuật hoán dụ ( miền Nam - nhân dân Miền Nam ) đã tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, thể hiện nỗi nhớ hai chiều thật hay và đặc sắc.
Câu 1: Chỉ ra các hoán dụ trong những câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu hoán dụ nào ?
a, Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc đến tên người Hồ Chí Minh.
( Theo chân Bác – Tố Hữu).
b, Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác nỗi mong cha.
( Bác ơi – Tố Hữu).
Câu 2: Xác định và phân tích biện pháp tu từ trong các ví dụ sau:
Em tưởng giếng sâu
Em nối sợi gầu dài
Ai ngờ giếng cạn
Em tiếc hoài sợi dây”
(Ca dao)
❝Câu 1:
a,
-Biện pháp tu từ được sử dụng: hoán dụ lấy vật chứa đựng để chỉ vật được chứa đựng
-Thể hiện tình cảm của nhân dân toàn nước và thế giới đối với Bác Hồ kính yêu.
b,
- Hoán dụ : lấy bộ phận để gọi toàn thể
Nhà thơ đã khéo léo sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ để nói được tình cảm của Bác với nhân dân miền Nam và tình cảm của nhân dân với Bác. Nghệ thuật hoán dụ ( miền Nam - nhân dân Miền Nam ) đã tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, thể hiện nỗi nhớ hai chiều thật hay và đặc sắc.❞
a, Hoán dụ lấy vật chứa đựng chỉ vật được chứa đựng
❝+ẩn dụ:nước giếng sâu ,nước giếng cạn ,sợi dây dài - Nước giếng sâu: lòng người sâu thẳm, tình nghĩa ,chan chứa tình yêu thương, nồng thắm. - Nước giếng cạn: lòng người cạn hẹp , ích kỉ trong tình yêu, không biết đáp lại tình cảm của người khác. - Sợi dây dài : sự hi sinh ,trao gửi trong tình yêu. >>>>> đây là lời than phiền của một cô gái khi bước mới yêu nhưng ko đc đáp lại tình cảm , bởi vì khi mới yêu người con gái thường yêu hết mình , chỉ đến khi lòng người như nước giếng cạn thì mới tiếc , hối hận vì mình đã từng hết mình yêu và hi sinh cho người con trai. Nước giếng cạn hay lòng người cạn khô .Sợi dây dài mà cô làm cô những tưởng rằng sẽ múc đc thứ nước mát , trong lành nào ngờ làm cô phải '' tiếc hoài''. cái giếng là một hình ảnh gắn liền với làng quê , như ''cây đa bến nước sân đình''.Cái giếng hay chính là người con trai mà cô gái đã từng yêu❞
Câu 1 (2 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu thơ sau:
a. Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà (Trần Đăng Khoa)
b. Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác nỗi mong cha.
Câu 1 (2 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu thơ sau:
a. Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà (Trần Đăng Khoa)
b. Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác nỗi mong cha.
Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha
Bác nghe từng bước trên tiền tuyến
Lắng mỗi tin mừng tiếng súng xa.
Bác vui như ánh buổi bình minh
Vui mỗi mầm non, trái chín cành
Vui tiếng ca chung hòa bốn biển
Nâng niu tất cả chỉ quên mình.
nội dung của đoạn thơ trên là gì
tham khảo:
nội dung:bài thơ là lời tiễn biệt đầy xúc động và thành kính mà tác giả đã dành cho Hồ Chí Minh khi Bác qua đời 02/9/1969.bài thơ cũng là lời điếu văn tiễn biệt vị cha già của dân tộc con người vĩ đại hết lòng vì nhân dân.
Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già.
Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha
Bác nghe từng bước trên tiền tuyến
Lắng mỗi tin mừng, tiếng súng xa.
Bác vui như ánh buổi bình minh
Vui mỗi mầm non, trái chín cành
Vui tiếng ca chung hoà bốn biển
Nâng niu tất cả, chỉ quên mình. Viết đoạn văn (khoảng 10-15 câu) trình bày cảm nghĩ của em về bài thơ trên