So sánh cấu tạo phổi của thằng với ếch
So sánh cấu tạo cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch.
Đáp án
STT |
Cơ quan |
Ếch |
Thằn lằn |
1 |
Tim |
Tim 3 ngăn 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất |
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt. |
2 |
Phổi |
Phổi đơn giản, ít vách ngăn, gồm các túi chứa khí không có mao mạch bao bọc. |
Phổi phức tạp, có nhiều ngăn và nhiều mao mạch bao quanh, có liên sườn tham gia vào hô hấp. |
3 |
Thận |
Trung thận đơn giản, có bóng đái lớn |
Hậu thận, xoang huyệt có khả năng tái hấp thụ nước (nước tiểu đặc) |
Lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch.
Các nội quan | Ếch | Thằn lằn |
---|---|---|
Phổi | Phổi đơn giản, ít vách ngăn.(chủ yếu hô hấp bằng da) | Phổi có nhiều ngăn (cơ liên sườn tham gia vào hô hấp) |
Tim | Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và một tâm thât máu pha trộn nhiều hơn) | Tim 3 ngăn; tâm thất có vách hụt (máu ít pha trộn hơn) |
Thận | Thận giữa (Bóng đái lớn) | Thận sau (Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước) |
Câu 3: Lập bảng so sánh cấu tạo cơ quan tim, phổi, thân của thằn lằn và ếch.
So sánh cấu tạo các cơ quan tim phổi thận của ếch thằn lằn và thỏ
* Tim:
- Ếch: tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ 1 tâm thất, máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Thằn lằn: tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ 1 tâm thất( tâm thất có vách ngăn hụt), máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha
- Thỏ: tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ 2 tâm thất, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
* Phổi:
- Ếch: hô hấp chủ yếu qua da, phổi kém phát triển
- Thằn lằn: phổi phát triển có nhiều vách ngăn, hô hấp có sự tham gia của cơ liên sườn
- Thỏ: phổi phát triển nhiều phế nnag => Hô hấp hiệu quả cao
* Thận:
- Ếch: thận ở giữa có bóng đái lớn
- Thằn lằn: thận sau, thận có khả năng hấp thu lại nước,cô đặc nước tiểu
- Thỏ: có 2 quả thận, chức năng bài xuất chất độc và nước tiểu
so sánh cấu tạo các cư quan tim , phổi , thận của thằn lằn và ếch
Câu 2: Đời sống Ếch, cấu tạo ngoài và di chuyển. So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.
- Trình bày sự đa dạng thành phần loài và môi trường sống Lưỡng cư.
Đời sống Ếch :
- Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt ( bờ ao , suối , hồ , đầm nước )
- Kiếm ăn vào ban đêm
- Ăn sâu bọ , côn trùng
- Ếch có hiện tượng trú đông
- Là động vật biến nhiệt
Cấu tạo ngoài :
Ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước vừa ở cạn
* Ở cạn :
- Thở bằng phổi
- Mắt có mi
- Tai có màng nhĩ
- Di chuyển nhờ 4 chi có ngón
* Ở nước :
- Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành 1 khối
- Da trần phủ chất nhày và dễ thấm khí
- Chí au có màng bơi
- Éch thở = da là chủ yếu
Di chuyển :
- Nhảy cóc khi ở cạn
- Bơi khi ở dưới nước
Tham khảo :
So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?
Trả lời
Để thích nghi với đời sống trên cạn, thằn lằn cần đảm bảo không bị mất nước, di chuyển và tìm kiếm thức ăn thuận lợi...
Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như:
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
+ Có cổ dài: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt: bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu: bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
+ Thân dài, đuôi rất dài: động lực chính của sự di chuyển, định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt: để bám vào nền khi di chuyển trên cạn.
Trình bày sự đa dạng thành phần loài và môi trường sống Lưỡng cư?
Trả lời
- Đa dạng về thành phần loài:
Lưỡng cư có 4000 loài, chia thành 3 bộ:
+ Bộ Lưỡng cư có đuôi: có đuôi dẹp bên, thân dài, 4 chi tương đương nhau.
+ Bộ Lưỡng cư không có đuôi: có thân ngắn, 2 chi sau dài hơn 2 chi trước.
+ Bộ Lưỡng cư không chân: thiếu chi, thân dài giống giun nhưng kích thước lớn hơn giun.
- Đa dạng về môi trường sống:
+ Sống ở dưới nước.
+ Sống ở trên cạn.
+ Sống trên cây, bụi cây.
Đời sống Ếch :
- Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt ( bờ ao , suối , hồ , đầm nước )
- Kiếm ăn vào ban đêm
- Ăn sâu bọ , côn trùng
- Ếch có hiện tượng trú đông
- Là động vật biến nhiệt
Cấu tạo ngoài :
Ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước vừa ở cạn
* Ở cạn :
- Thở bằng phổi
- Mắt có mi
- Tai có màng nhĩ
- Di chuyển nhờ 4 chi có ngón
* Ở nước :
- Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành 1 khối
- Da trần phủ chất nhày và dễ thấm khí
- Chí au có màng bơi
- Éch thở = da là chủ yếu
Di chuyển :
- Nhảy cóc khi ở cạn
- Bơi khi ở dưới nước
Tham khảo :
So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?
Trả lời
Để thích nghi với đời sống trên cạn, thằn lằn cần đảm bảo không bị mất nước, di chuyển và tìm kiếm thức ăn thuận lợi...
Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như:
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
+ Có cổ dài: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt: bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu: bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
+ Thân dài, đuôi rất dài: động lực chính của sự di chuyển, định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt: để bám vào nền khi di chuyển trên cạn.
Trình bày sự đa dạng thành phần loài và môi trường sống Lưỡng cư?
Trả lời
Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng các cơ quan tim, phổi, thận, của thằn lằn và ếch
Câu 1: Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái của ếch.
Câu 2: Đời sống Ếch, cấu tạo ngoài và di chuyển. So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.
- Trình bày sự đa dạng thành phần loài và môi trường sống Lưỡng cư.
Câu 3: Trình bày đời sống, cấu tạo ngoài, di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài. Sự ra đời, nguyên nhân diệt vong của khủng long.
Câu 4: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài, di chuyển của chim bồ câu. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
Câu 5: Trình bày đặc điểm đời sống, di chuyển của thỏ.
Câu 6: Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống. Hãy giải thích tại sao, con thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của con vật săn mồi.
Câu 7. Nêu đặc điểm bộ dơi, bộ cá voi. Tại sao cá voi sống dưới nước như cá nhưng được xếp vào lớp Thú.
Tham khảo
câu 1 :
* Sự sinh sản của ếch
- Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.
- Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.
- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.
- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.
* Sự phát triển qua biến thái ở ếch:
- Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước=> Nòng nọc mọc 2 chi sau => Nòng nọc mọc 2 chi trước=> Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.
câu 2 :
Mình làm r bn TK nhá :
https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-2-doi-song-ech-cau-tao-ngoai-va-di-chuyen-so-sanh-dac-diem-cau-tao-ngoai-cua-than-lan-thich-nghi-voi-doi-song-hoan-toan-o-can-so-voi-ech-dong-trinh-bay-su-da-dang-thanh-phan-loai-va-m.5101997856572
Câu 3 :
Đời sống :
Sống ở nơi khô ráo, thích phơi nắng
Thức ăn chủ yếu là sâu bọ
Có tập tính trú đông
Là đv biến nhiệt
Cấu tạo ngoài :
Da khô có vảy sừng , cổ dài
Mắt có mí cử động và có tuyển lệ
Màng nhĩ nằm trong hốc tau
- Thân và đuôi dàu , bốn chi ngắn và yếu , bàn chân 5 ngón có vuốt
Di chuyển :
Khi di chuyển thân và đuôi tù vào đất cử động uấn liên tục , phối hợp với cái chi giáp cơ thể tiến lên
1.lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan tim phổi thận của thằn lằn và ếch
2.trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn.
1.lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan tim phổi thận của thằn lằn và ếch
Các nội quan | Ếch | Thằn lằn |
Phổi | Phổi đơn giản, ít vách ngăn. (chủ yếu hô hấp bằng da) | Phổi có nhiều ngăn (cơ liên sườn tham gia vào hô hấp) |
Tim | Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và một tâm thât máu pha trộn nhiều hơn) | Tim 3 ngăn; tâm thất có vách hụt (máu ít pha trộn hơn) |
Thận | Thận giữa (Bóng đái lớn) | Thận sau (Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước) |
2.trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn.
Những đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
1:Các nội quan Ếch,Thằn lằn
Phổi | Phổi đơn giản, ít vách ngăn.(chủ yếu hô hấp bằng da) | Phổi có nhiều ngăn (cơ liên sườn tham gia vào hô hấp) |
Tim | Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và một tâm thât máu pha trộn nhiều hơn) | Tim 3 ngăn; tâm thất có vách hụt (máu ít pha trộn hơn) |
Thận | Thận giữa (Bóng đái lớn) |
Thận sau (Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước) |
2:
Đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn là :
Phổi có cấu tạo phức tạp hơn phổi ếch, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh. Xuất hiện cơ liên sườn giúp tăng hiệu quả hô hấp do tăng thể tích lồng ngực. Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn nên giàu oxi hơn. Xuất hiện thận sau và trực tràng có khả năng hấp thu lại nước, hạn chế mất nước. Não trước và tiểu não phát triển nên thực hiện nhiều hoạt động phức tạp hơn. Mắt có thể cử động xoay, có thể nhìn thấy xung quanh khi đầu không cử động. Mi thứ ba giúp mắt không bị khô mà vẫn nhìn được.