Những câu hỏi liên quan
Đặng xuân nhật
Xem chi tiết
Six Gravity
10 tháng 2 2018 lúc 12:01

Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

VD: có vẻ những bông hoa đào nở ra để chào đón năm mới. 

Câu 2 : 

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

Ca nô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Con chim chích

Nhảy trên đường vàng

Có lẽ khi đọc bài thơ này, ấn tượng sâu sắc nhất của mọi người là ở khổ thơ này, nó để lại cho người đọc hình ảnh của chú bé liên lạc nhỏ con, gầy còm nhưng đầy sức sống, yêu đời, nhanh nhẹn hồn nhiên. Với nghệ thuật sử dụng các từ láy như loắt choắt, xinh xinh, nghênh nghênh rất gợi hình, tạo nên cho bài thơ một giai điệu vui tươi, nhí nhảnh, sống động như chính chú bé Lượm vậy, cậu bé yêu đời, tung tăng như con chim chích nhảy trên đường vàng, hình ảnh con chim chính đã thể hiện đầy đủ được sự hồn nhiên trẻ thơ của Lượm mà chắc hẳn là tác giả phải có một tình cảm vô cùng trìu mến, thân thương về cậu mới có thể miêu tả cậu hay đến thế.

luomtohuu

Cảm nghĩ về bài thơ “Lượm” – Tố Hữu

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Linh
12 tháng 10 2021 lúc 17:50

k12oline.vn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thành Nam
Xem chi tiết
Đào Sinh Quân
21 tháng 4 2020 lúc 15:55

ơ đây là văn mà bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Tri Hoan
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hải Ninh
26 tháng 12 2023 lúc 20:38

Về sớm để xem thơ

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Anh Truc
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
18 tháng 2 2020 lúc 8:25

a. Hình ảnh nhân hóa là: Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật hoa. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao.

b. Pháp nhân hóa được tạo ra bằng cách dùng những từ nói về tính cách, hành động của người để nói về vật.

c. Phép nhân hóa làm cho thế giới con vật trở nên sinh động, mang tâm hồn, tình cảm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tiến Lợi
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Vân An
21 tháng 8 2023 lúc 19:51

Trong bài thơ "Buổi sáng nhà ga", nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp nhân hóa bằng cách dùng từ xưng hô với các sự vật để tạo ra một bức tranh cảnh vật sống động và giúp người đọc cảm nhận được không khí buổi sáng.

Một số ví dụ về cách xưng hô trong bài thơ:

1."Nhà ga ơi!": Nhà thơ gọi nhà ga như một người bạn thân, tạo ra sự gần gũi và thân thiết.

2."Cây xanh ơi!": Cây xanh được xưng hô như một người bạn, tạo ra sự sống động và thân thiện.

3."Ánh sáng ơi!": Ánh sáng được xưng hô như một người thân, tạo ra sự ấm áp và rực rỡ.

Các cách xưng hô này giúp tạo ra một bức tranh cảnh vật sống động và gần gũi, khiến người đọc có thể cảm nhận được không khí buổi sáng và tạo nên một trạng thái tâm lý thoải mái và yên bình.

 

Bình luận (0)
Tiểu Mơ Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đặng Huỳnh Quang Huy
Xem chi tiết
minh nguyet
26 tháng 2 2021 lúc 14:42

Phép nhân hóa:

Gọi dạ, bảo vâng

Chào...

=>Tác dụng: Giúp cho hình ảnh chú chim trở nên sinh động, gần gũi với người đọc, làm cho bài thơ thêm sâu sắc và đáng yêu

 

Bình luận (0)

trang bao nhiêu bn SGK

Bình luận (0)