Câu 4:Phương trình có nghiệm ()
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";")
Câu 9:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có khi lập phương 1 số nguyên tố là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")
Câu 10:
Tìm biết
Trả lời:()
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";")
Tập hợp các số nguyên để biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất là A= { |x+2|+|1-x| } (Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")| } (Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
tập hợp các chữ số có thể có khi lập phương 1 số nguyên tố là {.........}
(nhập giá trị theo thứ tự tăng dần , cách nhau bởi dấu ";")
Câu 4: Tập hợp các giá trị nguyên của x để (x^2+4x+7) chia hết cho (x+4) là ???????
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";")
Ta có: x2 + 4x + 7 chia hết cho x + 4
<=> x.(x + 4) + 7 chia hết x + 4
=> 7 chia hết x + 4
=> x + 4 = Ư(7) = {-1;1;-7;7}
Ta có:
x + 4 | -1 | 1 | -7 | 7 |
x | -5 | -3 | -11 | 3 |
có 4 phần tử
mình chỉ làm tắt thế thôi ha nhưng chắc chấn 100000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000% sorry
Theo bài ra ta có:
(x2 + 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có khi lập phương 1 số nguyên tố là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có khi lập phương 1 số nguyên tố là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có khi lập phương 1 số nguyên tố là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")
Tập nghiệm nguyên của bất phương trình \(\sqrt{5x}-2< =4\) là S = { } (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu “;”).
\(\sqrt{5x}-2\le4\Rightarrow\sqrt{5x}\le6.\)
I5xI<=36
\(\orbr{\begin{cases}x< =\frac{36}{5}\approx7^+\\x>=\frac{-36}{5}\approx7^-\end{cases}}\),
S={-7,-6,-5,-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4,5,6,7)
\(\sqrt{5x}-2< =4\) ĐK:\(\sqrt{5x}>0\)<=> 5x > 0 <=> x>0
<=>\(\sqrt{5x}< =4+2\)
<=>\(\sqrt{5x}\)<= 6
<=> 5x <= \(6^2\)
<=>5x <= 36
<=> x <= \(\frac{36}{5}\)
<=> x <= 7,2
tập hợp các chữ số tận cùng có thể có khi lập phương 1 số nguyên tố là {...........}
(nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có khi lập phương 1 số nguyên tố là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")