Nêu sụ khac nhau ve su phat triên cua ech va chau chau
hoan thanh bang thong ke the hien su khac nhau va giong nhau cua xa hoi phong kien cua chau a va chau au
Châu Á | Châu Âu | |
Thời kì hình thành | Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm. | từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông |
Thời kì phát triển | từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm. | từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh . |
Thời kì suy vong | từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ. | từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản. |
Cơ sở kinh tế | Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. | Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa. |
Giai cấp cơ bản | địa chủ và nông dân lĩnh canh | Lãnh chúa và nông nô |
Thể chế chính trị | Quân chủ chuyên chế | Quân chủ chuyên chế |
Dựa vao luoc do tu nhien chau Mi hay so sanh su giong nhau va khac nhau ve cau truc dia hinh cua Bac Mi voi Nam Mi
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.
su khac nhau va giong nhau giua 2 che do phong kien chau a va chau au
Cau 1: qua sat hinh 1.1 cho biet ve vi tri va kick thuoc cua phan luc dia chau A Cau2: so voi chau Phi vi tri kick thuoc cua chauA co nhung diem giong va khac nhau ntn?
Câu 1:
- Đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á :
+ Vị trí địa lí : Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái Bình Dương, Băc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
+ Kích thước lãnh thổ : là châu lục rộng lớn nhất với diện tích 44,4 triệu km2 (kể cả các đảo).
- Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu :
+ Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.
+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau : Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa.
neu ten mot so do thi o chau mi co so dan tren 8truieu nguoi
cho biet su khac nhau ve do thi hoa giua bac mi vs trung va nam mi
2a. Giống nhau :
- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)
- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.
b. Khác nhau :
- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.
- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.
1.Tham khảo ở đây nha bạn:
nêu tên một số đô thị ở châu Mĩ có số dân trên 8 triệu người - Hoc24.vn
Chúc bạn học tốt!!!!!
bắc mĩ:
-đô thị hóa kết hợp vs công nghiệp hóa
-các thành phố lớn phát triển nhanh
-các thành phố lớn ở ven phia nam hồ lớn và duyên hải đại tây dương phát triển thanh hai dải siêu đô thị
trung, nam mĩ
-dẫn đầu về tốc độ đô thị hóa
-35%-45%dân thành thị phải sống trong các khu ổ chuột và ngoại ô.
-đô thị hóa trong kinh tế còn chậm phát triển đã gây ra những hậu quả nghiêm trong.
tham khảo nhé!!!
cau 1 ve bieu do the hien dan so chau a so voi the thoi
cau 2 ke ten cac doi khi hau o chau a ,giai thich su khac nhau giua gio mua va luc dia
cau 3 trinh bay nen nong nghiep ,cong nghiep dich vu chau a
cau 4 tim hieu cac quoc gia nhat ban prulay han quoc thai lan va ve bieu do thu nhap binh quan o 1 so nuoc quoc gia
bai kiem tra 45' giup ti nha dia ly 8 do
1.Hay neu nhung net giong nhau ve qua trinh hinh thanh, phat trien va suy vong cua cac quoc gia phong kien o DONG NAM A ?
2. Theo em the nao la che do phong kien tap quyen ? the nao la che do phong kien phan quyen ?
3. em co nhan xet gi ve qua trinh hinh thanh , phat trien va suy vong cua che do phong kien o PHUONG DONG va che do CHAU AU ?
4. TAI SAO QUAN TA CHIEN THA CUA NHA TRAN TRONG CUOC KHaNG LI THUONG KIET VAN CHU DONG GIANG HOA VOI GIAC ?
5.PHUONG SACH XAY DUNG QUAN DOI THOI TRAN CO GIONG VA KHAC NHAU SO VOI THOI LY ?
6. EM CO NHAN XET GI VE KQUA CUA CUOC KHANG CHIENLAN THU HAI CHONG QUAN XAM LUOC NGUYEN ?
7. cach danh giac cua nha tran trog cuoc khag chien lan thu ba<1287_ 1288> co gi giong va khac hai lan truoc ?
1.Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.
2.Phong kiến tập quyền : là chế độ quân chủ tập quyền, mọi quyền hành đều tập trung ở nhà vua, vua toàn quyền quyết định tất cả mọi việc.
Phong kiến phân quyền : là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến.
5. _giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông
Trac nghiem hoc ki 2 de cuong dia ly 7
Cau 1: Quoc gia nao co dien tich hep ngang nhat o Trung va Nam My?
Cau 2: Day nui nao cao, do so nhat Nam My ?
Cau 3: Dong bang nao rong lon nhat Nam My?
Cau 4: Kieu moi truong chiem dien tich lon nhat o Nam My la:
Cau 5: Nguoi goc o Nam My la:
Cau 6: Trung va Nam My dan dau ve su phat trien nao?
Cau 7: Van nan lon nhat ve do thi o Nam My la gi?
Cau 8: Nguyen nhan nao lam cho nen nong nghiep Trung va Nam My cham phat trien?
Cau 9: Giai phap huu hieu de giai quyet van de ruong dat o Nam My la gi?
Cau 10: Nen nong nghiep cua cac nuoc Trung va Nam My mang tinh chat gi?
Cau 11: Nghanh cong nghiep nao co dieu kien phat trien nhat o Trung va Nam My?
Cau 12: Tai sao suon Tay An det ven bien lai kho han hon suon dong?
Cau 13: O chau Nam cuc, so thang co nhiet do tren 0 do C la bao nhieu?
Cau 14: So quoc gia hien thoi o chau Nam cuc la bao nhieu?
Cau 15: Chau Dai Duong nam giua 2 dai duong nao?
Cau 16: Xet ve dien tich, chau Dai Duong xep thu may the gioi?
Cau 17: Nguyen nhan co ban de khi hau chau Dai Duong on hoa la gi?
Cau 18: Loai dong vat nao dien hinh o chau Dai Duong?
Cau 19: Linh vuc kinh te nao phat trien manh nhat o chau Dai duong?
Cau 20: Nganh kinh te nao moi phat trien kha manh o chau Dai Duong?
Cau 21: Nhung nganh cong nghiep phat trien manh o chau Dai Duong la gi?
Cau 22: Chau Au ngan cach voi Chau A boi day nui nao?
Cau 23: Cac song do nuoc vao Bac Bang Duong co dac diem noi bat gi?
Cau 24: Moi truong nao co luong mua lon nhat chau Au?
Cau 25: Tai sao tham thuc vat chau Au lai co su thay doi tu tay sang dong?
Cau 26: Dan cu chau Au chu yeu thuoc chung toc nao?
Cau 27: Van de dang quan tam ve dan cu o chau Au la gi?
Cau 28: Loai nong san nao chiem ti trong lon o chau Au?
Cau 29: Cong nghiep chau Au co dac diem gi noi bat?
Cau 30: Loai hinh dich vu phat trien nhat chau Au la gi?
Moi nguoi lam on giup em voi co sap kiem tra de cuong roi a >.<
1, Mê hi cô
2, An-đét
3, A-ma-dôn
4, Cận xích đạo
5, Anh-điêng
trinh bay dd noi bat cua nganh nong nghiep chau phi (nganh nao chiem ti trong lon nhat trong co cau nong nghiep ; su khac nhau trong san xuat cay cong nghiep va cay luong thuc ; dac diem nganh chan nuoi )
Nguồn trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn nhất ở châu Phi.
Đặc điểm chăn nuôi: Ngành chăn nuôi kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến nhất. Cừu dê được chăn thả thành từng đàn với quy mô khá lớn ở các đồng cỏ trên cao nguyên và các vùng nửa hoang mạc.
Sự khác nhau giữa sản xuất cây lương thực và cây nông nghiệp.
- Cây công nghiệp: Cây công nghiệp nhiệt đới là sản phẩm chủ yếu, được trồng trọt trong các đồn điền, theo hướng môn chuyên hóa để phục phục vụ cho xuất khẩu.
- Cây lương thực: Chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt, hình thức canh tác nương rẫy còn khá phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, thiếu phân bón, chủ yếu dựa vào sức người.