Viết đoạn văn làm rõ văn chương phản ánh ước mơ tốt đẹp của con người
Viết đoạn văn làm rõ văn chương phản ánh ước mơ tốt đẹp của con người
"Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ"
Văn chương đúng là phản ánh ước mơ tốt đẹp của con người. Văn chương giúp con người mở mang trí tưởng tượng phong phú, đa dạng, trí tưởng tượng, hiểu biết của ta sẽ sâu sắc hơn về một vật, một điều gì đó. Viết văn, giúp chúng ta luyện tập được thêm tính kiên trì - một đức tính tốt mà mỗi người cần có. Bay bổng, cứng, rắn rỏi, mềm mại đều là những từ để miêu tả cách nói, cách viết văn mỗi người, Qua cách nói, cách viết, ta có thể hiểu được tính tình, ước mơ cũng như suy nghĩ tốt đẹp của mỗi chúng ta. Văn chương giúp ta yêu quê hương, đất nước, biết yêu những gì bé nhỏ nhất, văn chương giúp nói lên suy nghĩ, ước mơ tốt đẹp của mình.
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng, có nghĩa là: thông qua cái nhìn của nhà văn, qua cách cảm nhận và đánh giá riêng của người nghệ sĩ, qua hư cấu sáng tạo của nhà văn, hiện thực khách quan sẽ được phản ánh vào trong văn chương. Do đó, những tác phẩm văn chương sẽ là kết quả của cuộc sông con người, của xã hội vốn phong phú và đa dạng. Ví dụ như thông qua các bài ca dao, chúng ta thấy rõ thân phận của người nông dân thấp cổ bé họng trong xã hội cũ. Hay những tác phẩm vãn chương sẽ giúp chúng ta cảm nhận được non sông, đất nước ta thật tươi đẹp qua các văn bản Sông nước Cà Mau hay Cô Tô... Đó chính là những hiện thực khách quan đả được các nhà văn phản ánh vào trong văn thơ, thông qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ.
Vãn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có: trong mồi con người, ai cũng có tình yêu đối với gia đình, quê hương, đất nước, song những tác phẩm văn chương sẽ giúp cho chúng ta cảm nhận sâu sắc hơn những tình cảm sẵn có trong mỗi con người. Ví dụ như đến với bài thơ Bạn đến chơi nhà của tác giả Nguyễn Khuyên đã giúp cho rất nhiều người đọc cảm phục trước một tình bạn đẹp của tác giả và trân trọng những tình bạn bè mà mình đang có.
@Nguyen Phuong Anh
"Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ"
Văn chương đúng là phản ánh ước mơ tốt đẹp của con người. Văn chương giúp con người mở mang trí tưởng tượng phong phú, đa dạng, trí tưởng tượng, hiểu biết của ta sẽ sâu sắc hơn về một vật, một điều gì đó. Viết văn, giúp chúng ta luyện tập được thêm tính kiên trì - một đức tính tốt mà mỗi người cần có. Bay bổng, cứng, rắn rỏi, mềm mại đều là những từ để miêu tả cách nói, cách viết văn mỗi người, Qua cách nói, cách viết, ta có thể hiểu được tính tình, ước mơ cũng như suy nghĩ tốt đẹp của mỗi chúng ta. Văn chương giúp ta yêu quê hương, đất nước, biết yêu những gì bé nhỏ nhất, văn chương giúp nói lên suy nghĩ, ước mơ tốt đẹp của mình.
viết đoạn văn tổng phân hợp làm rõ luận điểm sau
tắt đèn không chỉ phản ánh cuộc sống cơ cực của người nông dân trước cách mạng mà còn ca ngợi vẻ đẹp của họ
Qua đoạn trích tức nước vỡ bờ (trích tắt đèn của Ngô Tất Tố ) và truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao ta thấy hiện lên một bức tranh về những người nông dân sống trong trong xã hội thưc dân nửa phong kiến . Họ là những con người lao động nghèo khổ , bị đẩy vào con đường bế tắc nhưng vẫn ngời sáng lên những phẩm chất tốt đẹp.
Trước hết , hai tác phẩm đã tái hiện cho người đọc cho thấy tình cảnh nghèo khổ , bắc tế của người nông dân bần cùng trong xã hội một cổ hai tròng áp bức . Chị Dậu nghèo thuộc hàng cùng đinh nhất nhì trong làng . gia cảnh đã nghèo lại phải đóng sưu cho cả người em trai đã chết từ năm ngoái khiến cho gia cảnh đã nghèo lại càng nhèo hơn . cái xã hội ấy đâu còn nhân tính , chỉ biết dồn con người vào chỗ chết , vào đường cùng chỉ biết bóc lột họ đến chết vẫn không tha .Còn lão Hạc cũng có hơn gì chị Dậu . sau đợt ốm số tiền dành dụm của Lão cũng tiêu hết làng mất mùa nên cả củ chuối , rau má sung luộc ... kiếm được gì , Lão ăn nấy . lão không muốn tiêu vào tiền của con . Và đến lúc , lão không còn đủ khả năng để nuôi nổi mình nữa , lão đành phải bán chó . cuộc sống của người nông dân nghèo trong xã hội lúc bấy giờ thật bế tắc . Để kiếm được miếng ăn nuôi sống mình qua ngày đâu có gì dễ dàng gì
cuộc sống tuy nghèo khổ là thế nhưng vẻ đẹp tâm hồn của họ luôn ngời sáng . họ điều là những con người hết lòng tận tụy hi sinh vì người thân . chị dậu là mọt người phụ nữ hiền hậu nhưng hết mực thương chồng , thương con . khi anh dậu dở chết dở sống được khiêng về nhà , chị hết sức chăm lo cho chồng . chị nhẹ nhàng bưng bát cháo đến bên chồng , động viên chồng "thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ sót ruột". trước tấm lòng của người vợ ,anh dậu cũng cố gắng ngồi dậy . nhưng lính đã rầm rầm xông vào , lo sợ , chị dậu đã ra sức van nài mong chúng để cho chồng chị ăn hết bát cháo . chị đã cúi mình xin chúng , ra sức giãi bày cho chúng hiểu , mong chúng động lòng thương . chị đã xưng cháu . chị đã tự hạ mình để nâng chúng lên . nhưng mặc chị van xin chúng vẫn quyết trói anh dậu , chị dã đứng lên ngang hàng với chúng khi xưng tôi -ông . và cuối cùng chị đã đe dọa , thách thức chúng :"mày trói chồng bà đi bà cho mày xem 'chị đã nâng mình lên đứng trên chúng .chị đã lấy đâu ra sức mạnh đó ?đó chính là lòng yêu thương chồng ,chị sẵn sàng đối đầu với bọn tay sai nhà ông Lý -đại diện cho bộ máy chính quyền . lúc này trong chị chỉ còn quyết tâm bảo vệ chồng đang thôi thúc ,nó tạo thành sức mạnh ,tiếp thêm cho chị lòng dũng cảm để chị đánh ngã cả hai tên tay sai .
còn lão hạc lại là lòng thương con , hết lòng vì con . lão yêu thương cậu vàng như đứa con của mình vì cậu vàng chính là kỉ vật của đứa con trai trước khi bỏ nhà đi đồn điền cao su . lão vẫn luôn day dứt khi không lo đủ được tiền cưới vợ cho con . và trong lòng người cha già vẫn luôn mong có ngày người con trai trở về ,lão cố gắng dành dụm tiền cho con lão giữ cho con mảnh vườn .
tóm lại cả hai tác phẩm điều làm bật lên hình ảnh người nông dân Việt Nam tuy nghèo khổ nhưng luôn giữ cho tâm hồn mình trong sáng . nếu như chị dậu có sức mạnh phản kháng dám đứng lên chống lại cường quyền để bảo vệ chồng thì lão hạc lại là người nông dân đôn hậu giàu lòng tự trọng -hai con người , hai nhân cách để đáng chúng ta khâm phục.
Trong xã hội, mỗi nghề nghiệp đều đem lại những giá trị riêng và góp phần làm cho cuộc sống của chúng ta tốt đẹp hơn. Ai trong chúng ta cũng có những mơ ước ấp ủ và trở thành động lực để ta cố gắng mỗi ngày.
Hãy chia sẻ về nghề nghiệp mơ ước của con bằng đoạn văn khoảng 8 câu, trong đó có sử dụng một câu trần thuật đơn với mục đích giới thiệu. (Chú thích rõ câu trần thuật đơn ấy).
tôi có 1 ước mơ thành youtuber
Viết 1 đoạn văn ngắn dài 10 - 12 câu ( CĐ : Giản dị là đức tính tốt đẹp của mỗi con người ) . Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ . Nêu rõ tác dụng .
Mk cần gấp !!!!
Tham khảo:
Chủ tịch HCM là 1 vị lạnh tụ vĩ đại của dân tộc. Trước hết Bác giản dị trong đời sống sinh hoạt. Từ bữa ăn đến trang phục của Bác đều giản dị. Bữa ăn của Bác chỉ có vài ba món như cá kho,rau luộc....;bộ quần áo bà ba nâu,đôi dép lốp...càng làm Bác thêm giản dị. Từ việc đi thăm nhà tập thể công nhân,viết thư cho 1 đồng chí hay nói chuyện với các cháu miền Nam hoặc đi thăm và tặng quà cho các cụ già mỗi khi tết đến. Trong lần về quê, khi mọi người kéo đến rất đông Bác đã cùng mọi người ngồi trước cửa nhà nói chuyện. Dù là 1 chủ tịch nước nhưng ta không hề thấy Bác cao sang xa vời mà luôn gần gũi thân thiết. Trong lời nói và bài viết , Bác cũng thể hiện sự giản dị của mình bởi Bác muốn mọi người ễ hiểu, d ễ nhớ, dễ làm theo nên Bác đã nói rất giản dị về những điều lớn lao, chân chính. Chính vỉ sự giản dị đó mà Bác luôn được mọi người yêu quý.
1.Trạng ngữ chỉ thời gian
Ý nghĩa tồn tại của văn chương thực chất là hướng con người tới cái đẹp, cái thiện, là đưa ánh sáng vào trái tim con người. Ánh sáng văn chương chính là vẻ đẹp của cảm xúc, tư tưởng, tình cảm của nhà văn chuyển hóa vào tác phẩm thông qua hình thức nghệ thuật độc đáo. Ánh sáng ấy có khả năng kì diệu, soi sáng nhận thức, thắp sáng niềm tin, giúp con người hiểu hơn về cuộc sống và con người, từ đó soi chiếu nhận thức về chính mình. Ánh sáng văn chương có tác dụng khơi dậy, bồi đắp những tình cảm đẹp đẽ trong tâm hồn con người, giúp con người sống đẹp đẽ, nhân văn hơn.
- Việc sáng tạo của nhà văn có khuynh hướng tư tưởng, luôn xuất phát từ nhu cầu giãi bày, thể hiện tâm tư, tình cảm vì thế nên nâng đỡ cho cái tốt không chỉ là thiên chức, là trách nhiệm mà còn là mong mỏi, nhu cầu của người cầm bút. Bằng cái tâm, tầm tư tưởng bén nhạy, người nghệ sĩ thấy được bản chất cuộc sống, khái quát thành những quy luật tâm lí, từ đó chuyển tải đến người đọc những thông điệp ý nghĩa về cuộc sống và con người. Để đưa ánh sáng vào trái tim con người, người nghệ sĩ còn ý thức phát huy cái tài trong cách sử dụng ngôn từ, sáng tạo hình ảnh, xây dựng hình tượng, tạo kết cấu tác phẩm … với sức truyền cảm cao nhất của hình thức nghệ thuật. Ánh sáng được đưa vào trái tim con người từ tác phẩm văn học chính là sự hòa quyện của cái tâm, cái tài của người nghệ sĩ trong hành trình sáng tạo nghệ thuật nhiều vui sướng mà cũng lắm khổ đau.
- Giá trị của một tác phẩm, sức sống lâu bền của tác phẩm trong lòng người đọc chính là ở ánh sáng mà người nghệ sĩ đưa vào trái tim con người. Chính vì vậy, người nghệ sĩ cần phải sống sâu với cuộc đời, có được tình cảm chân thành, mãnh liệt, nắm bắt và phản ánh được những vấn đề cuộc sống và con người, có tài năng và bền bỉ nghiêm túc luyện rèn ngòi bút để có thể đưa ánh sáng vào trái tim con người hiệu quả nhất. Người đọc khi đến với tác phẩm vì thế cần có ý thức bồi đắp tâm hồn, biết khám phá, đón nhận thứ ánh sáng đặc biệt từ tác phẩm, lĩnh hội được những ý tình sâu sắc mà nhà vân gửi gắm để hiểu cuộc sống, hiểu con người, hiểu chính mình hơn, từ đó sống đẹp, sống nhân vân hơn.
3. Phân tích
- Lão Hạc là kết tinh những cảm xúc, suy tư của một người nghệ sĩ có trái tim nhân ái, bao la, một tâm hồn đầy suy tư, trăn trở, băn khoăn, day dứt về số phận con người.
- Ánh sáng mà Nam Cao muốn đưa vào trái tim con người trong " Lão Hạc" là niềm xúc động, trân trọng một lão nông nghèo khổ nhưng vẫn luôn giữ được lòng tự trọng.
- Nam Cao đã đưa ánh sáng vào trái tim con người bằng hình thức nghệ thuật đặc sắc, độc đáo: nghệ thuật sử dụng ngôn từ, hình ảnh, tạo kết cấu…
Viết đoạn văn ngắn(8-10 câu ) nêu vai trò của ước mơ đối với con người
Ước mơ là một yếu tố quan trọng trong cuộc sống của con người. Nó giúp chúng ta có động lực để tiến về phía trước, khám phá những điều mới mẻ và đạt được những thành tựu trong cuộc sống. Ước mơ cũng giúp cho chúng ta có mục tiêu rõ ràng, hướng đến những điều tích cực và mang lại sự hạnh phúc cho bản thân. Ngoài ra, ước mơ còn giúp cho con người có thêm niềm tin vào bản thân và khả năng của mình, giúp cho chúng ta vượt qua những khó khăn và thử thách trong cuộc sống. Vì vậy, việc nuôi dưỡng và theo đuổi ước mơ là rất quan trọng, nó giúp cho con người có một cuộc sống ý nghĩa và đầy đủ hơn.
Bằng hiểu biết về các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8, em hãy viết một đoạn văn diễn dịch từ 8-12 câu làm rõ câu chủ đề: “ Văn học của dân tộc luôn ca ngợi tình yêu thương giữa con người với con người”.
1 viết đoạn văn về cảnh đẹp đất nước 2 viết đoạn văn về diễn biến hoạt động ngoài trời 3 viết đoạn văn nêu ước mơ của em (ko chép mạng)tự viết ngắn gọn
Câu 5: Bằng hiểu biết về các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8, em hãy viết một đoạn văn diễn dịch từ 8-12 câu làm rõ câu chủ đề: “ Văn học của dân tộc luôn ca ngợi tình yêu thương giữa con người với con người”.