ôi dễ thương ghê,khó vẽ ghê lam sao day
ôi sao mà buồn ghê ta ai thik kb nha ( tên đẹp )
những người hỏi câu này kb với nhau hợp wa còn j......
môt pkong hop co 2016 ghê duoc chia thanh cac day co sô ghê bang nha môi bơt di môi day 7 gheva them 4 day thi so ghe trong pkongk doihoi ban dau so ghe trong pkong hopla bao nhieu
10 + 10 = ?
Bài tập khó ghê huhu
gấu ơi,nấm nek,sao nấm thấy cái avt ghê ghê sao á gấu
Toán nào cũng thấy dễ ghê!
Chỉ thấy cái khó tính nhiều số thôi
Nào là số đo thời gian,...
Giúp mình giải phép chia dưới đây nha:
3 giờ 45 phút : 1 giờ 15 phút=?
1000 x 1000 = bao nhiêu vậy ?
BAÌ RA CÂU ĐỐ KHÓ GHÊ
1 000 x 1 000 = 1 000 000
~HT~
ôi khó thật
1000 x 1000 = 1000000
the dư đinh môt xương môc phai lam trong 30 ngay môi ngay đong 12 bô ban ghê thi moi hoan thanh ke hoach do cai tien ki thuat nen moi ngay xuong đong đươc 18 bô ban ghê hoi xương môc lam trong bao nhieu ngay thi hoan thanh ke thoach ?
Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiệt ý gioongs nhau ở chỗ nào và khác nhau ở chỗ nào ??
P/s: Làm sao đểcó nhìu GP ĐÂy KHÓ KIẾM Ghê
* Giống nhau:
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
* Khác nhau :
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như :
- Giống: cùng ăn hồng cầu.
- Khác:
+Trùng kiết lị lớn,”nuốt” nhiều hồng cầu một lúc và tiêu hóa chúng, rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp.
+ Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào hồng cầu ký sinh, ăn hết chất nguyên sinh trong hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng mới cung một lúc, rồi phá vở hồng cầu ra ngoài. Sau đó mổi trùng chui vào 1 hồng cầu khác cứ thế tiếp diễn.
Hãy cho biết các câu trong những đoạn trích sau có phải đều là câu cảm thán không? Vì sao?
a) Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.
(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
b) Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
(Thế Lữ, Nhớ rừng)
c) Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế. Thoát nạn rồi, mà còn ân hận quá, ân hận mãi.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
a, Câu cảm thán: "Than ôi! Lo thay! Nguy thay!
→ Có dấu chấm than kết thúc câu kết hợp bộc lộ sự lo lắng trước tình thế nguy kịch khi đê sắp vỡ.
b, Câu cảm thán: " Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!"
→ Bộc lộ khát vọng, tình cảm nhớ mong chốn cũ, rừng xưa của con hổ.
c, Câu cảm thán: "Chao ôi… mình thôi"
→ Sự hối tiếc, ân hận trước những hành động hung hắng, hống hách của Dế Mèn
giúp mình nhé, khó ghê, ko bt làm thế nào cho nhanh