Gía trị lớn nhất của phân thức Q=\(\frac{1}{x^2-2x+3}\)là Qmax=
Gía trị lớn nhất của phân thức Q=\(\frac{1}{x^2-2x+3}\)là Qmax=
\(Q=\frac{1}{x^2-2x+3}=\frac{1}{\left(x^2-2x+1\right)+2}=\frac{1}{\left(x-1\right)^2+2}\)
Để \(\frac{1}{\left(x-1\right)^2+2}\) max <=> \(\left(x-1\right)^2+2\) min
Mà \(\left(x-1\right)^2+2\ge2\) \(\forall x\)
\(\Rightarrow Q=\frac{1}{\left(x-1\right)^2+2}\ge\frac{1}{2}\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\left(x-1\right)^2=0\Rightarrow x=1\)
Vậy \(Q_{MAX}=\frac{1}{2}\) tại \(x=1\)
Gía trị lớn nhất của biểu thức \(A=\frac{2014}{2x^2-4x+2014}\)tại x=...
Gía trị lớn nhất của biểu thức \(\frac{2014}{2x^2-4x+2014}\) tại x=...
2014/(2x^2-4x+2+2012)
=2014/2(x-1)^2+2012 bé hơn hoặc bằng 2014/2012
suy ra GTLN của biểu thức là 2014/2012 tại x=1
Gía trị nhỏ nhất của biểu thức:
B=\(\frac{1}{2}\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left|2x-1\right|-\frac{3}{2}\)
Gía trị của x để biểu thức E =\(2+\frac{3}{\left|7x+5\right|+4}\)đạt giá trị lớn nhất là x = ?
Để E đạt GTLN thì \(\left|7x+5\right|\ge0\) với \(\forall x\in R\)nên
\(\left|7x+5\right|+4\ge0+4=4\)
\(\Rightarrow E=2+\frac{3}{\left|7x+5\right|+4}\le2+\frac{3}{4}=\frac{11}{4}\)
Dấu ''='' xảy ra khi \(\left|7x+5\right|=0\Leftrightarrow x=-\frac{5}{7}\)
Gía trị lớn nhất của biểu thức A= \(\frac{6}{\left|x+1\right|+3}\)là
Gía trị lớn nhất của biểu thức \(B=\frac{3}{5}-3\cdot\left|2x\right|-13\) là ?
Cho x nguyên ,tìm giá trị nguyên lớn nhất của phân thức \(\frac{2x^2-2x+3}{x^2-x+1}\)
\(=\frac{2.\left(x^2-x+1\right)+1}{\left(x^2-x+1\right)}\)
\(=2+\frac{1}{\left(x^2-x+1\right)}\)
\(\cdot x^2-x+1=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)
Suy ra: GTLN của phân thức: \(\frac{1}{\left(x^2-x+1\right)}:\frac{4}{3}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vậy GTLN của Phân thức ban đầu là: \(\frac{10}{3}\)( khi x bằng 1 phần 2 ) ( : nghĩa là là)
Gọi pt trên là A.
Ta có A = 2 + \(\frac{1}{x^2-x+1}\)
=> Pt đạt gt lớn nhất <=> \(\frac{1}{x^2-x+1}\)đạt gt lớn nhất <=> \(x^2-x+1\)đạt gt nhỏ nhất <=> x = 1.
Gía trị nhỏ nhất cảu biểu thức A=\(x-\frac{2x-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{x\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+1}+1\)là?