Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 12 2019 lúc 16:59

a)  16 − 19 < 0 < 15 17

b)  419 − 723 < 0 < − 697 − 313

baby girl
Xem chi tiết
Lê Vũ Thảo Vân
6 tháng 2 2018 lúc 21:09

a,Ta có:

6/7< 1< 11/10

=> 6/7< 11/10

b,Ta có:

-5/17< 0< 2/7

=> -5/7< 2/7

Lê Phương Trinh
Xem chi tiết
phuong dang
12 tháng 3 2017 lúc 22:23

419/-723 > o > -697/-313

Yugioh Là Ta
13 tháng 3 2017 lúc 8:46
Ta thay 419/-723 co tu va mau khac dau nen <0 -697/-313 cung dau nen >0 Toi day ai ko giai duoc thi ... bo tay
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 1 2019 lúc 10:57

So sánh cả hai phân số với 0 ta có:

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Uyên
25 tháng 2 2018 lúc 13:24

a, ta có :

 \(\hept{\begin{cases}\frac{6}{7}< 1\\\frac{11}{10}>1\end{cases}}\Rightarrow\frac{6}{7}< \frac{11}{10}\)

b, ta có :

\(\hept{\begin{cases}\frac{-5}{7}< 0\\\frac{2}{7}>0\end{cases}}\Rightarrow\frac{-5}{7}>\frac{2}{7}\)

c, ta có :

\(\hept{\begin{cases}\frac{419}{-723}< 0\\\frac{-697}{-313}>0\end{cases}}\Rightarrow\frac{419}{-723}< \frac{-679}{-313}\)

lan anh le
25 tháng 2 2018 lúc 13:42

a]6/7 va 11/10 

60/70 và 77/70 vay 11/10 lớn hơn 6/7 

Sakuraba Laura
3 tháng 3 2018 lúc 21:51

a) \(\frac{6}{7}\) và \(\frac{11}{10}\)

Vì \(\frac{6}{7}< 1;1< \frac{11}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{6}{7}< \frac{11}{10}\)

Vậy \(\frac{6}{7}< \frac{11}{10}\)

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
ミ★ngũッhoàngッluffy★...
23 tháng 5 2020 lúc 20:23

-419/723lon hon

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguễn Văn Tuấn
25 tháng 2 2018 lúc 16:24

1. ​​a, \(\frac{6}{7}\)=\(\frac{60}{70}\);\(\frac{11}{10}\)=\(\frac{77}{70}\)

vì \(\frac{60}{70}\)<\(\frac{77}{70}\)nên \(\frac{6}{7}\)<\(\frac{11}{10}\)

b, \(\frac{-5}{17}\)<0<\(\frac{2}{7}\)

c, \(\frac{419}{-723}\)<0<\(\frac{-697}{-313}\)

2.

Ta có :\(\frac{2}{6}\)=\(\frac{20}{60}\);\(\frac{5}{12}\)=\(\frac{25}{60}\);\(\frac{4}{15}\)=\(\frac{16}{60}\);\(\frac{8}{20}\)=\(\frac{24}{60}\);\(\frac{10}{30}\)=\(\frac{20}{60}\)

Vì \(\frac{16}{60}\)<\(\frac{20}{60}\)<\(\frac{24}{60}\)<\(\frac{25}{60}\)nên \(\frac{4}{15}\)<\(\frac{2}{6}\)=\(\frac{10}{30}\)<\(\frac{8}{20}\)<\(\frac{5}{12}\)

Tăng Phùng Tuyết Băng
Xem chi tiết
Trung Cao
27 tháng 2 2017 lúc 9:45

a. \(\frac{6}{7}=\frac{60}{70};\frac{11}{10}=\frac{77}{70}\)

\(\frac{77}{70}>\frac{60}{70}\rightarrow\frac{11}{10}>\frac{6}{7}\)

b. \(\frac{-5}{17}< 0;\frac{2}{7}>0\rightarrow\frac{2}{7}>\frac{-5}{17}\)

c. \(\frac{419}{-723}< 0;\frac{-697}{-313}=\frac{697}{313}>0\Rightarrow\frac{-697}{-313}>\frac{419}{-723}\)

Lê Nguyễn Hà Giang
27 tháng 2 2017 lúc 17:24

a)Ta có : 6/7 < 1

11/10 >1

Suy ra : 6/7 < 11/10

B) -5/17 < 0 và 2/7 >0

Suy ra -5/17 < 2/7

c) câu c mk ko bt xl bn nha

Hai Anh
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Hóa
23 tháng 2 2018 lúc 12:35

6/7<1 và 11/10>1 => 6/7<11/10

(-5)/17<0 và 2/7>0 => (-5)/17<2/7

419/(-723)<0 và -697/-313>0 => 419/-723< -697/-313