Hãy vẽ mặt bằng phẳng của nhà ở
Đặt mặt đáy hình trụ (cao 40mm, đừng kính 30mm) song song mặt phẳng chiếu bằng. Hãy vẽ hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của hình trụ đó.
Câu 4. Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình 2). Góc tạo bởi vật và mặt phản xạ của gương phẳng bằng 600. Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng và tính góc tạo bởi giữa ảnh và mặt gương
Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình vẽ). Góc tạo bởi vật và gương phẳng bằng 600
a) Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng và cho biết góc tạo bởi giữa ảnh và mặt gương.
b) Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ điểm A tới gương rồi phản xạ qua điểm N
a) Vẽ ảnh của AB bằng cách lấy đối xứng qua gương
Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên góc tạo bởi ảnh A’B’ và gương là 600
b) Để vẽ tia sáng từ A đến gương phản xạ qua N thì ta lấy ảnh A’ đối xứng với A qua gương.
Từ ảnh A’ nối với N cắt gương tại điểm tới I’. Từ I’ nối với A đó là tia tới.
Vẽ hình như hình 5.1a
Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên ta xác định ảnh của vật AB bằng cách sau:
- Xác định ảnh A’ của A bằng cách dựng AH vuông góc với gương, trên tia đối của tia HA lấy điểm A’ sao cho A’H = HA. Vậy A’ là ảnh của A qua gương cần vẽ.
- Tương tự ta xác định được ảnh B’ của B qua gương.
- Nối A’B’ ta được ảnh A’B’ của AB qua gương phẳng. A’B’ là ảnh ảo nên vẽ bằng nét đứt để phân biệt với vật sáng.
* Góc tạo bởi ảnh A’B’ và mặt gương bằng 60o. Không cần chứng minh bằng hình học, chỉ cần vẽ chính xác 60o.
Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình 5.1). Góc tạo bởi vật và mặt phẳng gương bằng 60o. Hãy vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương và tìm góc tạo bởi ảnh và mặt gương.
* Vẽ hình như hình 5.1a
Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên ta xác định ảnh của vật AB bằng cách sau:
- Xác định ảnh A’ của A bằng cách dựng AH vuông góc với gương, trên tia đối của tia HA lấy điểm A’ sao cho A’H = HA. Vậy A’ là ảnh của A qua gương cần vẽ.
- Tương tự ta xác định được ảnh B’ của B qua gương.
- Nối A’B’ ta được ảnh A’B’ của AB qua gương phẳng. A’B’ là ảnh ảo nên vẽ bằng nét đứt để phân biệt với vật sáng.
* Góc tạo bởi ảnh A’B’ và mặt gương bằng 60o. Không cần chứng minh bằng hình học, chỉ cần vẽ chính xác 60o.
Đặt mặt đáy hình trụ (Cao 40 mm, đường kính 30 mm) song song với mặt phẳng chiếu bằng. Hãy vẽ hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của hình trụ đó.
Zúp e với ạ ^^
Cho gương phẳng đặt thẳng đứng .Chiếu tia SI tới gương phẳng ,sao cho góc hợp bởi tia tới và mặt phẳng gương bằng 30o
a,Hãy vẽ tia phả xạ và tính góc phản xạ
b,Giữ nguyên đường truyền của tia tới hãy vẽ vị trí đặt gương để thu được tia phản xạ có gương phẳng đứng,chiếu từ dưới lên
Bạn An đang học vẽ hình bằng phần mềm máy tính. An vẽ hình một ngôi nhà với phần mái có dạng hình tam giác cân (hình vẽ bên). Biết góc tạo bởi phần mái và mặt phẳng nằm ngang là 30 0 , chiều dài mỗi bên dốc mái là 3,5m. Tính gần đúng bề rộng của mái nhà.
A. 6,52m
B. 6,06m
C. 5,86m
D. 5,38m
Ta vẽ lại mô hình mái nhà như hình vẽ bên.
Theo đề bài cho ta có: ∆ ABC cân tại A
Thì khi đó bề rộng mái nhà chính là độ dài cạnh BC.
Gọi M là trung điểm của BC.
=> AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao của ABC (tính chất).
Xét ∆ ABM vuông tại M ta có:
Vậy bề rộng mái nhà là 6,06m
Đáp án cần chọn là: B
Chuyện cũ kể lại rằng: ngày xưa, nhà bác học Ác-si-mét đã dùng những gương phẳng nhỏ sắp xếp thành hình một gương cầu lõm lớn tập trung ánh sáng mặt trời để đốt cháy chiến thuyền quân giặc. Ác-si-mét đã dựa vào tính chất nào của gương cầu lõm? Hãy vẽ sơ đồ bố trí một thí nghiệm để thực hiện ý tưởng nói trên của Ác-si-mét bằng những gương phẳng nhỏ.
* Xếp các gương phẳng nhỏ theo hình một chỏm cầu, mặt phản xạ tạo thành mặt lõm của gương cầu. Hướng gương cầu lõm lắp ráp này về phía mặt trời.
Điều chỉnh cho ánh sáng hội tụ đúng vào thuyền giặc (hình vẽ).
Như vậy, Ác-si-mét đã dựa vào tính chất biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.