Những câu hỏi liên quan
Trần Hà Mi
Xem chi tiết
Mika Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Anh
Xem chi tiết
Yuu Shinn
12 tháng 5 2016 lúc 19:47

http://olm.vn/hỏi-đáp/question/584545.html chờ xí tui thấy cái tên rồi giải cho bài 2

Bình luận (0)
Yuu Shinn
12 tháng 5 2016 lúc 19:50

2.

= 1/2.7 + 1/7.12 + 1/12.17 + ... + 1/2002.2007

= 1/2 - 1/7 + 1/7 - 1/12 + 1/12 - 1/17 + ... + 1/2002 - 1/2007

= 1/2 - 1/2007

= 2007/4014 - 2/4014

= 2005/4014

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Diện
12 tháng 5 2016 lúc 20:05

1.

Gọi phân số đó là: \(\frac{a}{b}\)(a,b thuộc N)

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{b}:\frac{9}{10}=\frac{a}{b}.\frac{10}{9}=\frac{10a}{9b}\)

Để \(\frac{10a}{9b}\) nguyên thì a thuộc B(9) và b thuộc Ư(10)       (1)

\(\frac{a}{b}:\frac{15}{22}=\frac{a}{b}.\frac{15}{22}=\frac{15a}{22b}\)

Để \(\frac{15a}{22b}\) nguyên thì a thuộc B(22) b thuộc Ư(15)          (2)

\(\frac{a}{b}\) nhỏ nhất =>a nhỏ nhất và b lớn nhất                                   (3)

Từ (1), (2) và (3) => a=BCNN(9;22) và b= ƯCLN(15;10)

=>a= 198 ; b= 5

Vậy phân số cần tìm là: \(\frac{198}{5}\)

2.

\(A=\frac{1}{2}.\frac{1}{7}+\frac{1}{7}.\frac{1}{12}+\frac{1}{12}.\frac{1}{17}+...+\frac{1}{2002}.\frac{1}{2007}\)

\(A=\frac{1}{2.7}+\frac{1}{7.12}+\frac{1}{12.17}+...+\frac{1}{2002.2007}\)

\(5A=\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{2002}-\frac{1}{2007}\)

\(5A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2007}\)

\(5A=\frac{2005}{4014}\)

\(A=\frac{2005}{4014}.\frac{1}{5}\)

\(A=\frac{401}{4014}\)

2 bài còn lại mk đang nghĩ

k mk nha

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Hoang Tung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
19 tháng 4 2020 lúc 12:53

1) 

a) \(-\frac{8}{15}< \frac{x}{45}< -\frac{2}{5}\)

Lại có: \(-\frac{8}{15}=\frac{-24}{45};-\frac{2}{5}=\frac{-18}{45}\)

=> \(-\frac{24}{45}< \frac{x}{45}< -\frac{18}{45}\)

=> -24 < x < - 18 

=> x \(\in\){ - 23; -22; -21; -20 ; -19 } ( thử lại thỏa mãn )

b) \(x=\frac{-4}{3}+\frac{-7}{5}=-\frac{4.5}{3.5}+\frac{-7.3}{5.3}=-\frac{41}{15}\)

c) \(\frac{83}{x}=\frac{13}{4}+\frac{9}{10}=\frac{83}{20}\)

=> x = 20 ( thử lại thỏa mãn) 

d) \(x=\frac{10}{8}+\frac{-24}{48}+\frac{105}{-120}=-\frac{1}{8}\)

e) \(\left|x-\frac{1}{2}\right|=\left|-\frac{2}{7}\right|+\frac{5}{4}\)

\(\left|x-\frac{1}{2}\right|=\frac{2}{7}+\frac{5}{4}\)

\(\left|x-\frac{1}{2}\right|=\frac{43}{28}\)

TH1: \(x-\frac{1}{2}=\frac{43}{28}\)

         \(x=\frac{57}{28}\)

TH2: \(x-\frac{1}{2}=-\frac{43}{28}\)

      \(x=-\frac{29}{28}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ran Mori
Xem chi tiết
Snow Moon
Xem chi tiết
erza scarlet
Xem chi tiết
Hoàng Đình Đại
2 tháng 5 2018 lúc 14:54

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{1}{3}\right):\frac{-5}{6}< x< \frac{4}{21}.\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{6}{12}+\frac{9}{12}-\frac{4}{12}\right):\frac{-10}{12}< x< \frac{16}{147}\)

\(\Rightarrow\frac{11}{12}.\frac{-12}{10}< x< \frac{16}{147}\)

\(\Rightarrow\frac{-11}{10}< x< \frac{16}{147}\)

\(\Rightarrow\frac{-1617}{1470}< x< \frac{16}{1470}\)

\(x=\left\{-1;0\right\}\)

Bình luận (0)
Trương Thái Hậu
Xem chi tiết
phanthaonon
11 tháng 8 2016 lúc 13:47

1, ta co \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x}{20}=\frac{y}{24}\)

\(\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\)

=>\(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}=\frac{x+y-z}{20+24-21}=\frac{69}{23}=3\)

=>\(x=3\cdot20=60\)

    \(y=3\cdot24=72\)

    \(z=3\cdot21=63\)

Bình luận (0)
phanthaonon
11 tháng 8 2016 lúc 14:16

3. ta co \(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}=\frac{x+y-z+t}{15-7+3-1}=\frac{10}{10}=1\)

=> \(x=1\cdot15=15\)

     \(y=1\cdot7=7\)

     \(z=1\cdot3=3\)

     \(t=1\cdot1=1\)

Bình luận (0)
Kệ Chúng m T Lợi
2 tháng 9 2018 lúc 14:34

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x-y+z}{5-7+9}=\frac{315}{7}=45\)

  suy ra:   x/5 = 45   =>  x  =  225

               y/7 = 45  =>  y  =  315

               z/9 = 45  =>  z  =  405

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Ngân
Xem chi tiết