Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mai Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Mạnh Cường
18 tháng 2 2017 lúc 21:02

là bằng 2 đó

Trịnh Dương
Xem chi tiết
thanh
7 tháng 3 2016 lúc 17:48

a:3b=2 nha bn

Thân Thị Hà Anh
Xem chi tiết
Vũ Tuấn Kiệt
3 tháng 8 2019 lúc 22:40

a) a chia hết  cho 2 nhưng ko chia hết cho 4

b) b chia hết cho 3,4 nhưng ko chia hết cho 18

Thân Thị Hà Anh
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Bách
5 tháng 8 2019 lúc 9:15

a) Chia hết cho 2

ko chia hết cho 4

b)

 Chia hết cho 3, 4, 18

nhi s
Xem chi tiết
Hoàng Đức Giang
17 tháng 9 2015 lúc 19:59

1. a chia het cho 20 va 12 suy ra a chia het cho 2;3;4;5.

vi 2

2 . 3 =6; 2 .4 =8

suy ra a chia 20 ko the  du 8

a chia 12 ko the du 6 

2.

=4a - 4b + 7b

=4 . [a - b] + 7b

a - b chia het cho 7 ; 7b chia het cho 7 suy ra 4a + 3b chia het cho 7

3.

a    3n - 3 + chia het n -1

      3[n - 1] + 7 chia het n - 1

      vi 3[n - 1]chia het chgo 7 suy ra 7 chia het n -1

vay n = 8     

nhi s
17 tháng 9 2015 lúc 10:59

- à ừ vậy giải từng bài 1

thtyygffgy
22 tháng 2 2023 lúc 20:05

hỏi cô đi

Diep Bui Thi
Xem chi tiết
Sagittarus
11 tháng 10 2015 lúc 0:05

tick đúng nha tui nghèo lắm

Sagittarus
11 tháng 10 2015 lúc 0:04

1)a)

gọi 3 số đó là a;a+1:a+2

ta có: a+(a+1)+(a+2)=3a+3

mà 3 chia hết cho 3 nên 3a+3 chia hết cho3 

b) goij4 số đó là a;a+1;a+2;a+3;a+4

ta có tổng sẽ là: 4a+10

mà 10 ko chia hết cho 4 nên tổng 4 số trên ko chia hết cho 4

Diep Bui Thi
Xem chi tiết
linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

 
CHIẾN BINH HẠNH PHÚC
Xem chi tiết