Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Đông Nghi
Xem chi tiết
I don
Xem chi tiết
Phước Lộc
8 tháng 2 2018 lúc 12:03

Giả sử giá trị của dấu hiệu là x, tần số của giá trị là n, số cộng thêm là a.
Ta có: Số trung bình cộng ban đầu là:

\(\overline{X}=\frac{x_1.n_1+x_2.n_2+...+x_k.n_k}{N}\)

Số trung bình cộng sau khi cộng thêm a là:

\(\overline{X'}=\frac{\left(x_1+a\right).n_1+\left(x_2+a\right).n_2+...+\left(x_k+a\right).n_k}{N}\)

\(\overline{X'}=\frac{\left(x_1.n_1+x_2.n_2+...+x_k.n_k\right)+a.\left(n_1+n_2+...+n_k\right)}{N}\)

\(=\frac{\left(x_1.n_1+x_2.n_2+...+x_k.n_k\right)}{N}+\frac{a.N}{N}\)

(Vì tổng các tần số \(n_1+n_2+...+n_k=N\))

Nên \(\overline{X'}=\overline{X}+a\)

Vậy số trung bình cộng cũng được cộng thêm với số đó

=> ĐPCM

Dương Bảo Phương Quân
Xem chi tiết
tôi thích hoa hồng
5 tháng 2 2017 lúc 11:36

cộng vs tất cả các giá trị hay chỉ cộng vs 1 giá trị

Dương Bảo Phương Quân
6 tháng 2 2017 lúc 9:02

Chắc chỉ 1 thôi!!!!

Bùi Thị Tú Anh
23 tháng 1 2018 lúc 23:03

1 nha bn

Tran XuanHoang
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyen Vi
1 tháng 11 2021 lúc 21:47

số bé : (1852 - 264) : 2 = 794

số lớn : 1852 - 794 = 1058

Hà Kim Ngân
2 tháng 11 2021 lúc 7:58

mềnh k bít làm đâu bạn êy

thử lên gg tìm xem!

Cố gắng lên bạn nhé
Xem chi tiết
tu dam van thien
4 tháng 9 2017 lúc 22:13

ban hay that

Đoàn Thị Quỳnh Chi
25 tháng 1 2018 lúc 17:56

sorry mình  học lớp 5 nên không trả lời cho bạn được.Nhưng hình nền bạn đặt rất đẹp và dễ thương.

Các tính chất[sửa | sửa mã nguồn]

Nếu phương sai tồn tại, thì nó không bao giờ âm, vì bình phương một số luôn dương hoặc bằng 0.Đơn vị của phương sai là bình phương đơn vị của giá trị quan sát được của biến ngẫu nhiên. Ví dụ, phương sai của tập hợp các chiều cao đo được tính theo centimet (cm) có đơn vị là cm bình phương. Đơn vị này gây bất tiện nên các nhà thống kê thường sử dụng căn bậc hai của phương sai, gọi là độ lệch chuẩn, coi như là tổng của các phân tán.Nếu a và b là các hằng số thực, X là một biến ngẫu nhiên, thì {\displaystyle aX+b}{\displaystyle aX+b} cũng là biến ngẫu nhiên với phương sai là:

{\displaystyle \operatorname {var} (aX+b)=a^{2}\operatorname {var} (X).}{\displaystyle \operatorname {var} (aX+b)=a^{2}\operatorname {var} (X).}

Khi tính phương sai, để thuận tiện ta thường dùng công thức:

{\displaystyle \operatorname {var} (X)=\operatorname {E} (X^{2}-2\,X\,\operatorname {E} (X)+(\operatorname {E} (X))^{2})=\operatorname {E} (X^{2})-2(\operatorname {E} (X))^{2}+(\operatorname {E} (X))^{2}=\operatorname {E} (X^{2})-(\operatorname {E} (X))^{2}.}{\displaystyle \operatorname {var} (X)=\operatorname {E} (X^{2}-2\,X\,\operatorname {E} (X)+(\operatorname {E} (X))^{2})=\operatorname {E} (X^{2})-2(\operatorname {E} (X))^{2}+(\operatorname {E} (X))^{2}=\operatorname {E} (X^{2})-(\operatorname {E} (X))^{2}.}

{\displaystyle \operatorname {var} (aX+bY)=a^{2}\operatorname {var} (X)+b^{2}\operatorname {var} (Y)+2ab\,\operatorname {cov} (X,Y).}{\displaystyle \operatorname {var} (aX+bY)=a^{2}\operatorname {var} (X)+b^{2}\operatorname {var} (Y)+2ab\,\operatorname {cov} (X,Y).}

Với {\displaystyle \operatorname {cov} }{\displaystyle \operatorname {cov} } là hiệp phương sai, bằng 0 nếu X và Y là 2 biến ngẫu nhiên độc lập lẫn nhau.

Nguyen Thi Thao Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
28 tháng 1 2019 lúc 13:02

Ví dụ:

Khi giữ nguyện:

\(\frac{x_1+x_2+x_3+....+x_n}{n}=Z\)

Khi tăng thêm:

\(\frac{x_1+20+x_2+20+x_3+20+.......+x_n+20}{n}\)\(=\frac{\left(x_1+x_2+x_3+.....+x_n\right)+20n}{n}=Z+20\)

Chúc bạn học tốt!

Nguyen Thi Thao Nhi
28 tháng 1 2019 lúc 13:03

ủa sao ko thấy liên quan

Hoàng Ninh
28 tháng 1 2019 lúc 13:05

Biểu thức đầu thì thêm 20n vào thì Z sẽ thêm 20 đó

Có gì khó đâu bạn?

Chúc bạn học tốt!

Bùi Anh Tuấn
Xem chi tiết