Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 5 2017 lúc 11:47

Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Theo định luật II Newton:  F → + P → = m a →

Chiếu lên chiều chuyển động

F − P = m a ⇒ F = P + m a = m ( g + a ) ⇒ F = 2.000 ( 10 + 2 ) = 24.000 N

Quãng đường đi của thang máy trong 5s đầu: 

h = a t 2 2 = 2.5 2 2 = 25 ( m )

Công của động cơ:  A = F . h = 24.000.25 = 600.000 ( J )

Công suất:    ℘ = A t = 600.000 5 = 120.000 ( W ) = 120 ( k W )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 4 2018 lúc 8:57

Chọn chiều dương là chiều chuyến động. Theo định luật II Newton:   F → + P → = m a →

Chiếu lên chiều chuyển động:

F − P = m a ⇒ F = P + m a = m g + a  

  F   =   2 . 000 ( 10   +   2 )   =   24 . 000 N

Quãng đường đi của thang máy trong 5s đầu:

h = 1 2 a t 2 = 1 2 2.5 2 =   25   ( m )

Công của động cơ:  A   =   F . h   =   24 . 000 . 25   =   600 . 000 ( J )

Công suất

ϑ = A t = 600.000 5 = 120.000 W = 120 k W  

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 10 2017 lúc 6:35

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 9 2017 lúc 14:36

Gọi F là lực kéo của động cơ thang máy.

Ta có:  F → + P → = m a → chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có:

 F – P = ma  F = P + ma = m(g + a) = 1000( 10 + 2 ) = 12000N.

Trong 5s đầu, thang máy đi được:     

h = a . t 2 2 = 2.5 2 2 = 25 ( m )

Vậy công của động cơ thang máy thực hiện trong 5s đầu là:

A = F . h = 300000J = 300kJ.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 2 2018 lúc 13:05

Gọi F là lực kéo của động cơ thang máy.

Ta có: F → + P → = m a →  chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có:

  F − P = m a ⇒ F = P + m a = m g + a = 100 10 + 2 = 12000 N

Trong 5s đầu, thang máy đi được:

h = 1 2 a t 2 = 2 , 5 2 2 = 25 m  

Vậy công của động cơ thang máy thực hiện trong 5s đầu là: 

A   =   F   .   h   =   300000 J   =   300 k J .

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 1 2019 lúc 2:35

a, Ngoại lực tác dụng lên thang máy là trọng lực  và kéo  của động cơ thang máy. Áp dụng định lý về động năng ta có: Wđ1 – Wđ0 =  A F 1 → + A P 1 →

Mà Wđ1 = m . v 1 2 2 , Wđ0 = m . v 0 2 2 = 0  ;  

A P 1 → = − P . s 1 = − m . g . s 1 ( A P → 1 < 0 )

Vì thang máy đi lên

⇒ A F 1 = m . v 1 2 2 + m . g . s 1 = 1 2 .1000.5 2 + 1000.10.5 = 62500 J

b, Vì thang máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ cân bằng với trọng lực  P → : F 2 → + P → = 0 . Công phát động của động cơ có độ lớn bằng công cản A F 2 → = − A P → với  A P = − P . s 2 = − m . g . s 2

=> AF2 = mgs2 do đó công suất của động cơ thang máy trên đoạn đường s2 là: 

℘ 2 = A F 2 t = m . g . s 2 t = m . g . v 2 = m . g . v 1 ⇒ ℘ 2 = 1000.10.5 = 50000 ( W ) = 50 ( k W ) .

c, Ngoại lực tác dụng lên thang máy là trọng lực P → và lực kéo  F 3 →  của động cơ.

Áp dụng định lí động năng ta có: Wđ3 – Wđ2 = AF3 + Ap’

Mà Wđ3 =  m . v 3 2 2 = 0 ;  Wđ2 = m v 2 2 2 (v2 = v1 = 5m/s);  Ap = - Ps3 = - mgs3

Công của động cơ trên đoạn đường s3 là: AF3 = mgs3 -  m v 2 2 2   = 37500J

Áp dụng công thức tính công ta tìm được lực trung bình do động cơ tác dụng lên thang máy trên đoạn đường s3:  F 3 ¯ = A F 3 s 3 = 37500 5 = 7500 N

Bình luận (0)
Kim Ngọc
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
12 tháng 4 2021 lúc 5:47

\(a=\dfrac{v}{t}=\dfrac{2}{4}=0,5m/s^2\)

\(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.0,5.4^2=4m\)

\(F-P=ma\Rightarrow F=P+ma=m\left(g+a\right)=800.\left(10+0,5\right)=8400N\)

\(P=\dfrac{Fs}{t}=\dfrac{8400.4}{4}=8400W\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2018 lúc 5:22

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 5 2019 lúc 4:05

Ta có  g → / = g → + a → q t  mà trọng lượng của vật khi thang máy chuyển động là  P / = m g /

a. Khi thang máy đứng yên  a = 0 m / s 2

⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N

b. Đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1 m / s 2

a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t

⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N

c. Đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2

a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t

⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N

d. Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 m / s 2

a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t

⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N

e. Đi xuống chậm dần đều với gia tốc  2 m / s 2

a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t

⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N

f. Chuyển động thẳng đều 2m/s

Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên 

a = 0 m / s 2 ⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N

Bình luận (0)