Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Phạm
Xem chi tiết
nguyễn lưu thị ngọc tiền
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
21 tháng 9 2015 lúc 19:46

Ta có: (a+b+c)^3 = a^3 + b^3 + c^3 + 3(ab+bc+ca)  [ Cái này tự cm nhé, nếu k biết pm mình ]

      <=> 9^3 = 53 + 3(ab+bc+ca)

      <=> 3(ab+bc+ca) = 9^3 - 53 

Chúc làm bài tốt nhé !

Kiên Trần
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
28 tháng 6 2016 lúc 8:13

\(a+b+c=9\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2=81\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac=81.\)

\(\Rightarrow2\left(ab+bc+ac\right)=81-53\)

\(\Rightarrow ab+bc+ac=\frac{28}{2}=14\)

\(\Rightarrow A=3\left(ab+bc+ca\right)=14\cdot3=42\)

Kiên Trần
28 tháng 6 2016 lúc 8:09

jup mình vs nha

SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
28 tháng 6 2016 lúc 8:12

ab + bc + ca = 14

Sakura Riki Hime
Xem chi tiết
Quý Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
8 tháng 9 2016 lúc 19:41

Bài 1:
Theo đầu bài ta có:
\(a+b+c=9\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2=9^2\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca=81\)
Do a2 + b2 + c2 = 53 nên:
\(\Rightarrow53+2\left(ab+bc+ca\right)=81\)
\(\Rightarrow2\left(ab+bc+ca\right)=28\)
\(\Rightarrow ab+bc+ca=14\)
Vậy 3 ( ab + bc + ca ) = 3 * 14 = 42

Vũ Quang Vinh
8 tháng 9 2016 lúc 19:49

Bài 2:
Theo đầu bài ta có hình:
A B C H 3 cm 4 cm
Theo định lí Pitago, ta có:
\(AC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{3^2+4^2}\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{9+16}\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{25}\)
\(\Rightarrow AC=5\)
Mà SABC = 3 * 4 / 2 = 6 ( cm2 ) nên AH = 6 * 2 / 5 = 2,4 ( cm )

Quý Thiện Nguyễn
9 tháng 9 2016 lúc 19:50

Thanks pn nhìu!!! KP hen!!!

Phương Dung
Xem chi tiết
Trần Trọng Quang
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
18 tháng 9 2015 lúc 16:42

Ta sử dụng hằng đẳng thức \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca=\left(a^2+b^2+c^2\right)+2\left(ab+bc+ca\right).\)

Theo giả thiết \(a+b+c=9,a^2+b^2+c^2=53\to81=53+2\left(ab+bc+ca\right)\to\)

\(ab+bc+ca=\frac{81-53}{2}=\frac{28}{2}=14\to A=3\left(ab+bc+ca\right)=52.\)

2.  Ta có \(4x^2-12x-1=-10\to\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot3+9=0\to\left(2x-3\right)^2=0\to2x-3=0\to x=\frac{3}{2}.\)

nguyễn lưu thị ngọc tiền
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 4 2018 lúc 11:40