Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Kiều Giang
Xem chi tiết
ngonhuminh
12 tháng 1 2017 lúc 15:58

\(\frac{2^{4n}}{2^3}=2^n\Leftrightarrow2^{4n-3}=2^n\Rightarrow4n-3=n\Rightarrow n=1\)

\(3^3< 3^n< 3^5\Rightarrow n=4\)

Cô Gái Mùa Đông
Xem chi tiết

Ta có : \(A=3n^2-16n-12\)

\(=3n\left(n-6\right)+2\left(n-6\right)\)

\(=\left(n-6\right)\left(3n+2\right)\)

Vì n là số nguyên dương nên \(n-6< 3n+2\)

Vì A là số nguyên tố nên A chỉ có 2 ước nguyên dương là 1 và chính A 

\(\Rightarrow n-6=1\)

\(\Rightarrow n=7\)

Thử lại : Thay n vào A ta được :

\(A=\left(7-6\right)\left(3.7+2\right)=23\)(là số nguyên tố)

Vậy n=6 thì A là số nguyên tố .

Khách vãng lai đã xóa
thungan2102006
Xem chi tiết
Cô nàng cự giải
3 tháng 3 2018 lúc 17:59

Để A nguyên dương

=> n + 1 \(⋮\)2n - 1

Tiếp theo dễ rồi nhé :)

annie
3 tháng 3 2018 lúc 17:59
Để A thuộc N* <=> n+1/2n-1 thuộc N* Xét 2A= 2n+2/2n-1 Ta cm 2n+2/2n-1 thuộc N* <=> 2n-1+3/2n-1 thuộc N* <=> 1+ 3/ 2n-1 thuộc N* <=> 2n-1 thuộc Ư(3) Ư(3) = { 1 -1 3 -3 } => 2n-1 thuộc {1 -1 3 - 3 } Sau đó tìm n rồi xét xem với gtri nào của n thì A lớn hơn 0 là xog r đó bạn
Nguyễn Phạm Hồng Anh
3 tháng 3 2018 lúc 18:05

Để \(\frac{n+1}{2n-1}\) là 1 số nguyên số

\(\Rightarrow n+1⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow3⋮2n-1\) 

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\) Mà n là 1 số nguyên dương

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{2;4\right\}\) 

\(\Rightarrow n\in\left\{1;2\right\}\)

kudo shinichi
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Xuân Dương
22 tháng 4 2015 lúc 22:23

a) Gọi d là ước nguyên tố của 2n+9/n+1. Ta có:

                                           2n+9-2(n+1) chia hết cho d => d=7

Ta thấy 2n+9 chia hết cho 7 khi đó n+1 chia hết cho 7.

<=> 2n+9-7 chia hết cho 7.

<=>2(n+1) chia hết cho 7 <=> n+1 chia hết cho 7 <=> n=7k-1(k thuộc N)

Vậy nếu n khác 7k-1 thì A là phân số.

Jo Uri
Xem chi tiết
ST
22 tháng 4 2017 lúc 14:32

a, \(A=\frac{2n+5}{n-1}=\frac{2n-2+7}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để A nguyên <=> n - 1 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}

n-11-17-7
n208-6

Vậy...

b, Gọi d là UCLN(30n+27,15n+13)

Ta có: 30n + 27 chia hết cho d

           15n + 13 chia hết cho d => 2(15n+13) chia hết cho d => 30n+26 chia hết cho d

=> 30n+27 - (30n+26) chia hết cho d

=> 30n+27 - 30n-26 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d = {1;-1}

Vậy \(\frac{30n+27}{15n+13}\)tối giản

Bảo Hoàng
Xem chi tiết
Shenkai
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Xanh
5 tháng 2 2016 lúc 13:58

a. 1/8=2n:16n

1/8=1/8n

=>n=1

b.27<3n<243

<=>33<3n<35

=>n=4

Lan Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
9 tháng 3 2019 lúc 12:58

a) 1/8 . 16= 2n

    1/8          = 2: 16n

    1/8          = ( 2/16 )n

    1/8          = ( 1/8 )n

=> n = 1

b) 27 < 3< 243

    33 < 3n < 35

=> n = 4

Nguyen Vu Minh Khoi
Xem chi tiết
༺༒༻²ᵏ⁸
21 tháng 4 2021 lúc 14:38

\(a,\frac{1}{27}\times81^n=3^n\)

\(\frac{1}{3^3}\times\left(3^4\right)^n=3^n\)

\(\frac{3^{4\times n}}{3^3}=3^n\)

\(3=3^n\)

\(\Rightarrow n=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Vu Le Thanh THao
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
2 tháng 4 2017 lúc 20:10

Để B nguyên thì \(n+5⋮2n+3\)

Ta có \(2n+3⋮2n+3\)

=>\(2.\left(n+5\right)⋮2n+3\)

=>\(2n+10⋮2n+3\)

=>(2n+10)-(2n+3) \(⋮2n+3\)

=>\(7⋮2n+3\)

=> \(2n+3\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

=> \(n\in\left\{-5;-2;-1;2\right\}\)

Thử lại ta thấy với n=-5 thì B=0, loại

Với n=-2 thì B<0

Còn lại đều cho B là dương

Vậy \(n\in\left\{-1;2\right\}\)