Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Đức Minh
Xem chi tiết
Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Vũ Như Quỳnh
18 tháng 9 2018 lúc 13:18

Làm tự luận nha các ban! Thời hạn là trước 7h nha vì 7h30 mi địch học rủi. 

Ngoc Anhh
18 tháng 9 2018 lúc 13:21

a) 2n +5 = 2n - 1 + 6 

Mà 2n -1 chia hết 2n -1

Suy ra 6 chia hết 2n -1

Hay 2n - 1 thuộc Ư(6) = {-6 ; - 3 ; -2; -1; 1; 2; 3; 6 }

bảng tương ứng 

2n-1-6-3-2-11236
2n-5-2-102347
n-2,5-1-0,5011,523,5

Vì n thuộc N nên n thuộc { 0; 1;2}

ミ★ɦυүềη☆bùї★彡
18 tháng 9 2018 lúc 13:31

c, 3n+7 chia hết cho n+1

=> 3(n+1)+4 chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=> n+1 là ước của 4

Ta có bảng sau 

n+1-4-2-1124
n-5-3-2013

 vậy ...

Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
22 tháng 7 2015 lúc 14:49

-11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(-11)

n-1n
12
-10
1112
-11-10

KL: n thuộc......................

Ngọc Nguyễn Minh
22 tháng 7 2015 lúc 14:38

nhìu qá bn ơi (kq thui đc k)

Lê Nguyệt Hằng
22 tháng 7 2015 lúc 15:37

a) 4n-5 chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n(vì 4n chia hết cho n)

=> n\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

b) -11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1\(\in\) Ư(-11)={ 1;-1;;11;-11}

Nếu n-1=1=>n=2

Nếu n-1=-1=>n=0

Nếu n-1=11=>n=12

Nếu n-1=-11=>n=-10

Vậy n\(\in\){2;0;12;-10}

c) 2n-1 là ước của 3n+2

=> 3n+2 chia hết cho 2n-1

=> 6n+4 chia hết cho 2n-1

=> (6n-3)+7 chia hết cho 2n-1

=> 7 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1\(\in\) Ư(7)={1;-1;7;-1}

Nếu 2n-1=1=> 2n=2=>n=1

Nếu 2n-1=-1=>2n=0=>n=0

Nếu 2n-1=7=>2n=8=>n=4

Nếu 2n-1=-7=>2n=-6=>n=-3

Vậy n\(\in\) {1;0;4;-3}

d) n-4 chia hết cho n-1

=> (n-1)-3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1\(\in\) Ư(3)={1;-1;3;-3}

Nếu n-1=1=>n=2

Nếu n-1=-1=>n=0

Nếu n-1=3=>=4

Nếu n-1=-3=>n=-2

Vậy n\(\in\) \(\left\{2;0;4;-2\right\}\) 

 

TH
Xem chi tiết
We_are_one_Nguyễn Thị Hồ...
19 tháng 1 2016 lúc 22:45

bội gì mà bội bội thu thì có

Mèo Đen
Xem chi tiết
Lê Phương Nga
27 tháng 2 2020 lúc 16:42

a, n-1 nhận các giá trị là : 1 , -1 , 11, -11

suy ra n nhận các giá trị là : 2 , 0 , 12 , -10

Khách vãng lai đã xóa
Mèo Đen
27 tháng 2 2020 lúc 16:44

Giải chi tiết ra được ko bn ơi

Khách vãng lai đã xóa
Mèo Đen
27 tháng 2 2020 lúc 16:45

Thôi,ko cần đâu.Tui hiểu rồi nhaaaa

Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Thư
Xem chi tiết
Mai Ngọc
18 tháng 2 2016 lúc 11:17

a, 4n - 5 chia hết cho n

=>5 chia hết cho n

=>n thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

Vậy n thuộc {-1;1;-5;5}

b, -11 là bội của n-1

=>n-1 thuộc Ư(-11)={-1;1;-11;11}

=> n thuộc{0;2;-10;12}

Vậy n thuộc {0;2;-10;12}

c, 2n - 1 là ước của 3n+2

=>3n+2 chia hết cho 2n-1

=>6n+4 chia hết cho 2n-1

=>6n-3+7 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

=>2n thuộc {0;2;-6;8}

=>n thuộc {0;1;-3;4}

Vậy n thuộc {0;1;-3;4}

Bodini
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Lê Quan
22 tháng 1 2017 lúc 9:29

a)4n-5 chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=> n thuộc {-5;-1;1;5}

b)n-11 là bội của n-1

suy ra n-11 chia hết cho n-1

=>10 chia hếtcho n-1

=>n-1 thuộc {-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

=>n thuộc {-9;-4;-1;0;2;3;6;11}

c)2n-1 là ước của 3n+2

Suy ra 3n+2 chia hết cho 2n-1

6n+4 chia hết cho 2n-1

Mà 2n-1 chia hết cho 2n-1

nên 3(2n-1) chia hết cho 2n-1

vậy 6n-3 chia hết cho 2n-1

=>(6n+4)-(6n-3) chia hết cho n-1

=>7 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc {-7;-1;1;7}

=>n thuộc {-6;0;2;8}

Song tử
22 tháng 1 2017 lúc 9:30

a , 

vì n chia hết cho n 

suy ra 4n chia het cho n

suy ra 5 chia hết cho n hay n thuoc uoc cua 5 

Ư(5) = { 5 , 1 , -5,-1 }

còn lại cậu tự làm nhé

b ,

- 11 là bội của n - 1 

hay -11 chia hết cho n - 1

suy ra n - 1 thuoc Ư( -11) = { 11 , 1 , -11 , -1}

lập bảng tự làm nhé

c,

2n - 1 là uoc 3n -2

suy ra 3n + 2 chia hết 2n - 1

2 ( 3n + 2) chia hết cho 2n - 1 

6n + 4 chia hết 2n - 1

ta có 2n - 1 chia het 2n - 1

3 ( 2n - 1) chia het 2n -1 

6n - 3 chia het 2n -1

để 6n + 4 = 6n -3 + 7 chia het 2n -1 

suy ra 7 chia het 2n - 1

hay 2n -1 thuoc Ư ( 7) = { 7,1,-1,-7}

LẬP bảng tự làm

Trần Thảo Vân
22 tháng 1 2017 lúc 10:58

a) 4n - 5 chia hết cho n

=> 4n chia hết cho n

      5 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

Vậy n thuộc {1 ; -1 ; 5 ; -5}

b) -11 là bội của n - 1

=> -11 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(-11) = {1 ; -1 ; 11 ; -11}

Ta có bảng sau :

n - 11-111-11
n2012-10

Vậy n thuộc {2 ; 0 ; 12 ; -10}

c) 2n - 1 là ước của 3n + 2

=> 3n + 2 chia hết cho 2n - 1

=> 2(3n + 2) chia hết cho 2n - 1

     3(2n - 1) chia hết cho 2n - 1

=> 6n + 4 chia hết cho 2n - 1

     6n - 3 chia hết cho 2n - 1

=> 6n + 4 - (6n - 3) chia hết cho 2n - 1

     6n + 4 - 6n + 3 chia hết cho 2n - 1

      7 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Ta có bảng sau :

2n - 11-17-7
n104-3

 Vậy n thuộc {1 ; 0 ; 4 ; -3}

Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Kaneki Ken
21 tháng 7 2015 lúc 16:26

dễ nhưng ngại làm vừa viết văn xong đang mỏi cả tay đi nè

Bùi Hương Giang
Xem chi tiết