Những câu hỏi liên quan
Chiến Binh Âm Nhạc
Xem chi tiết
công chúa xinh xắn
14 tháng 1 2017 lúc 20:22

Bài 1 :

\(a,\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)=-\left(b+d\right)\)

Ta có : \(VT=\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)\)

                 \(=a-b+c-d-a+c\)

                 \(=-\left(b+d\right)=VP\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)=-\left(b+d\right)\)

\(b,\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)=a+d\)

Ta có : \(VT=\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)\)

                 \(=a-b-c+d+b+c\)

                 \(=a+d=VP\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)=a+d\)

Bình luận (0)
Tình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Lê Thị Hoài Thi
Xem chi tiết
canvulinhvy
Xem chi tiết
Vũ Thùy Chi
6 tháng 4 2020 lúc 15:40

Bài 3:

a, A= n+3 / n-1

   A = n-1+4 / n-1

   A = 1 + 4/n-1

Để A là số nguyên thì 4/n-1 nguyên

=>4 chia hết n-1

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {2;0;3;-1;4;-3}

b, B = 2n+3 / n-1

  B = 2(n-1) + 5 / n-1

  B= 2 + 5/n-1

Để B nguyên thì 5/n-1 nguyên

=> 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

=> n thuộc {2;0;6;-4}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tăng Vĩnh Hà
Xem chi tiết
Vũ Thu An
Xem chi tiết
Thao Duong
14 tháng 7 2016 lúc 9:34

1. 11n+2 + 122n+1

= 11n. 121 + 144n.12

=11n.(133-12) + 144n.12

= 11n.133 + 12(144n - 11n)

11n.133 chia het cho 133

144n-11chia hết cho 144-11=133

Bình luận (0)
Vũ Thu An
15 tháng 7 2016 lúc 16:22

Theo tớ chỗ 144^n -11^n phải sửa thành 133^n+11^n.Cám ơn cậu đã giúp twos giải toán.

Bình luận (0)
Ngô Linh
Xem chi tiết
Vũ Việt Hà
7 tháng 10 2017 lúc 19:04

a, Vì n \(\in\)N => n là số chính phương

mà 9 = 32 là số chính phương

=> n2 + 9 là số chính phương.

Vậy A = n2 + 9 là số chính phương.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!

Bình luận (2)
Thành Nam Vũ
22 tháng 1 2023 lúc 9:39

Vì A=n2+9 là SCP
Đặt A=n2+9=m2 (m thuộc N)

<=> 9=m2-n2

<=> 9=(m-n)(m+n)

Vì n thuộc N => m-n thuộc Z, m+n thuộc N

=> m-n,m+n thuộc Ư(9)

mà m+n>m-n

nên \(\left\{{}\begin{matrix}m+n=9\\m-n=1\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=5\\n=4\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn)

 Vậy A là SCP <=>n=4

Bình luận (0)
TítTồ
Xem chi tiết
TítTồ
3 tháng 7 2019 lúc 18:52

Câu 2 (Bổ Sung) : Chứng minh tam giác đã cho là tam giác đều

Bình luận (0)
koyokohoho
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
2 tháng 6 2019 lúc 11:53

P = ( a - b ) ( a - c ) ( a - d ) ( b - c ) ( b - d ) ( c - d )

Xét 4 số a,b,c,d khi chia cho 3, tồn tại 2 số có cùng số dư khi chia cho 3, hiệu của chúng chia hết cho 3 nên P chia hết cho 3

Xét 4 số a,b,c,d khi chia cho 4

- nếu tồn tại 2 số cùng số dư khi chia cho 4 thì hiệu của chúng chia hết cho 4, do đó P chia hết cho 4

- nếu 4 số ấy có số dư khác nhau khi chia cho 4 ( là 0,1,2,3 ) thì 2 số có dư là 0 và 2 có hiệu chia hết cho 2, 2 số có số dư là 1 và 3

có hiệu chia hết cho 2. do đó P chia hết cho 4

Bình luận (0)
T.Ps
2 tháng 6 2019 lúc 11:55

#)Giải : 

Trong 4 số a,b,c,d có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3

Trong 4 số a,b,c,d : Nếu có 2 số có cùng số dư khi chia cho 4 thì hiệu hai số đó sẽ chia hết cho 4 

Nếu không thì 4 số dư theo thứ tự 0,1,2,3 <=> trong 4 số a,b,c,d có hai số chẵn, hai số lẻ 

Hiệu của hai số chẵn và hai số lẻ trong 4 số đó chia hết cho 2 

=> Tích trên chia hết cho 3 và 4 

Mà ƯCLN ( 3; 4 ) = 1 nên ( a - b ) ( a - c ) ( a - d ) ( b - c ) ( b - d ) ( c - d ) chia hết cho ( 3 . 4 ) = 12 

                           #~Will~be~Pens~#

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
2 tháng 6 2019 lúc 11:56

Ta có :

\(2^{2n+1}=\left(3-1\right)^{2n+1}=BS3-1=3k+2\)

do đó :

\(A=2^{3k+2}+3=4.\left(2^3\right)^k+3=4\left(7+1\right)^k+3=BS7+7=BS7\)

Mà A > 7, vậy A là hợp số

Bình luận (0)